Tạp chí thú cưng
  • Tạp chí thú cưng
    • All
    • Bò sát
    • Cá cảnh
    • Cây cảnh
    • Chim cảnh
    • Chó cảnh
    • Chuột cảnh
    • Mèo cảnh
    • Nhím cảnh
    • Rùa cảnh
    • Sóc cảnh
    • Thỏ cảnh
    Trồng xương rồng

    Trồng xương rồng

    Cây xanh nội thất

    Cây xanh nội thất

    Cây xanh trong nhà

    Cây xanh trong nhà

    Cách trồng và chăm sóc hoa cúc

    Cách trồng và chăm sóc hoa cúc

    Những điều cần tránh khi trồng cây cảnh trong nhà

    Những điều cần tránh khi trồng cây cảnh trong nhà

    Kỹ thuật sang chậu

    Kỹ thuật sang chậu

  • Chăm sóc thú cưng
    • All
    • Chăm sóc chó
    • Chăm sóc mèo
    • Giống thú cưng nhỏ
    Thức Ăn Bọ Ú Là Gì Nên Ăn Gì Và Kiêng Ăn Gì?

    Thức Ăn Bọ Ú Là Gì Nên Ăn Gì Và Kiêng Ăn Gì?

    82 Điều Thú Vị Về Bọ Ú Ít Người Biết

    82 Điều Thú Vị Về Bọ Ú Ít Người Biết

    Cho Trẻ Em Nuôi Thỏ Có Tốt Không?

    Cho Trẻ Em Nuôi Thỏ Có Tốt Không?

    Thức Ăn Cho Thỏ Là Gì? Loại Nào Nên Ăn Và Nên Kiêng?

    Thức Ăn Cho Thỏ Là Gì? Loại Nào Nên Ăn Và Nên Kiêng?

    Thỏ Sống Được Bao Lâu? Cách Kéo Dài Tuổi Thọ Cho Thỏ

    Thỏ Sống Được Bao Lâu? Cách Kéo Dài Tuổi Thọ Cho Thỏ

    6 Bệnh Thường Gặp Ở Thỏ Cách Điều Trị Phòng Ngừa Hiệu Quả

    6 Bệnh Thường Gặp Ở Thỏ Cách Điều Trị Phòng Ngừa Hiệu Quả

  • Hình ảnh đẹp tuyệt
  • Video cực hay
  • Cửa hàng
    • Thú cưng
    • Phụ kiện
No Result
View All Result
  • Tạp chí thú cưng
    • All
    • Bò sát
    • Cá cảnh
    • Cây cảnh
    • Chim cảnh
    • Chó cảnh
    • Chuột cảnh
    • Mèo cảnh
    • Nhím cảnh
    • Rùa cảnh
    • Sóc cảnh
    • Thỏ cảnh
    Trồng xương rồng

    Trồng xương rồng

    Cây xanh nội thất

    Cây xanh nội thất

    Cây xanh trong nhà

    Cây xanh trong nhà

    Cách trồng và chăm sóc hoa cúc

    Cách trồng và chăm sóc hoa cúc

    Những điều cần tránh khi trồng cây cảnh trong nhà

    Những điều cần tránh khi trồng cây cảnh trong nhà

    Kỹ thuật sang chậu

    Kỹ thuật sang chậu

  • Chăm sóc thú cưng
    • All
    • Chăm sóc chó
    • Chăm sóc mèo
    • Giống thú cưng nhỏ
    Thức Ăn Bọ Ú Là Gì Nên Ăn Gì Và Kiêng Ăn Gì?

    Thức Ăn Bọ Ú Là Gì Nên Ăn Gì Và Kiêng Ăn Gì?

    82 Điều Thú Vị Về Bọ Ú Ít Người Biết

    82 Điều Thú Vị Về Bọ Ú Ít Người Biết

    Cho Trẻ Em Nuôi Thỏ Có Tốt Không?

    Cho Trẻ Em Nuôi Thỏ Có Tốt Không?

    Thức Ăn Cho Thỏ Là Gì? Loại Nào Nên Ăn Và Nên Kiêng?

    Thức Ăn Cho Thỏ Là Gì? Loại Nào Nên Ăn Và Nên Kiêng?

    Thỏ Sống Được Bao Lâu? Cách Kéo Dài Tuổi Thọ Cho Thỏ

    Thỏ Sống Được Bao Lâu? Cách Kéo Dài Tuổi Thọ Cho Thỏ

    6 Bệnh Thường Gặp Ở Thỏ Cách Điều Trị Phòng Ngừa Hiệu Quả

    6 Bệnh Thường Gặp Ở Thỏ Cách Điều Trị Phòng Ngừa Hiệu Quả

  • Hình ảnh đẹp tuyệt
  • Video cực hay
  • Cửa hàng
    • Thú cưng
    • Phụ kiện
No Result
View All Result
Tạp chí thú cưng
No Result
View All Result
Home Thủy sinh

Kiến Thức Thủy Sinh Cơ Bản Cho Người Mới (Phần 1)

by
in Thủy sinh
39
0
Kiến Thức Thủy Sinh Cơ Bản Cho Người Mới (Phần 1)
32
SHARES
359
VIEWS
Share on TwitterShare on Facebook

Mục lục

  1. Kiến Thức Thủy Sinh Cơ Bản Cho Người Mới (Phần 1)
    1. 1. Chọn kích thước bể phù hợp
    2. 2. Chọn phụ kiện phù hợp với bể
    3. 3. Chọn nguyên liệu 
    4. 4. Chọn cây thủy sinh

Kiến Thức Thủy Sinh Cơ Bản Cho Người Mới (Phần 1)

Xuất phát từ tâm hồn khao khát gần gũi thiên nhiên, bằng niềm đam mê sáng tạo, người chơi thủy sinh đã mô phỏng vào trong bể kính nho nhỏ những tiểu cảnh thiên nhiên lung linh đầy sức sống khiến bất kỳ ai ngắm nhìn cũng bị lôi cuốn, ngỡ mình đang thả hồn giữa nơi có phong cảnh tuyệt đẹp. Thủy sinh đang trở thành thú chơi tao nhã của rất nhiều người. Sử dụng bể thủy sinh để trang trí cho ngôi nhà cũng như cải thiện không gian sống xanh mát, kết hợp hài hòa với không gian ngôi nhà.

Tuy nhiên, thủy sinh là bộ môn cần tìm hiểu trước khi chơi, nhất là với những người mới chơi chưa biết bắt đầu từ đâu và với mức kinh phí ra sao để có 1 bể đẹp hài hòa cho không gian sống và tốn ít công chăm sóc.

Thủy Sinh Tím xin chia sẻ một vài kinh nghiệm cũng như những kiến thức cơ bản cần có cho người mới bắt đầu đến với thủy sinh.

Kiến thức thủy sinh cơ bản cho người mới phần 1 - 1 

Mẫu bể thủy sinh đạt hạng cao trong cuộc thi IAPLC

1. Chọn kích thước bể phù hợp

Đầu tiên chúng ta cần có 1 chiếc bể kính, tùy theo kinh phí và không gian đặt bể mà chọn chiếc bể to hay nhỏ để phù hợp với điều kiện. Đối với người mới chơi thì việc setup và chăm sóc 1 bể to thì khá vất vả, có thể chọn bể kích thước nhỏ khoảng 30cm – 60cm.

Bể có thể được làm từ kính việt nhật – kính siêu trong và giá thành của các loại kính cũng khác nhau. Chúng ta nên tới những cửa hàng bán bể cá để mua 1 chiếc bể có sẵn hoàn toàn đơn giản và dễ dàng.

kiến thức thủy sinh cơ bản cho người mới phần 1 - 2

 Một mẫu bể nhỏ kích thước 40cm có thể để bàn làm việc hoặc bàn uống nước gia đình giúp hài hòa không gian sống

2. Chọn phụ kiện phù hợp với bể

Mình sẽ liệt kê những phụ kiện phần cứng quan trọng dành cho bể thủy sinh.

  • Đèn Thủy Sinh: cung cấp ánh sáng cho bể của bạn giúp cây quang hợp và phát triển. Chúng ta nên chọn loại đèn có kích thước phù hợp với bể (bể 30cm ta nên chọn đúng loại đèn dành cho bể 30cm, không nên chọn loại đèn ngắn hơn)

Và tùy mục đích, kinh phí cũng như bố cục bể mà ta chọn đèn phù hợp. Đèn có nhiều loại với kinh phí khác nhau. Nên chọn một số loại đèn thủy sinh chuyên dụng để đảm bảo cho bể thủy sinh của bạn đủ ánh sáng và cây luôn căng đẹp (một số hãng đèn thủy sinh thông dụng như: Odysea, DFS, Sunsun, Chihiros)

Về chọn đèn có ánh sáng phù hợp các bạn xem ở video dưới đây.

  • Máy Lọc: Máy lọc là 1 phụ kiện không thể thiếu cho bể thủy sinh. Tùy theo kinh phí và kích thước bể mà chúng ta chọn máy lọc sao cho phù hợp. Với bể nhỏ ta có thể dùng lọc thác, với bể lớn hơn chúng ta sử dụng lọc treo hoặc lọc thùng. Đối với những bể to chúng ta nên lựa chọn lọc thùng có công suất và tốc độ lọc lớn.

Một phụ kiện nữa trong mục này là vật liệu lọc. Các bạn có thể sử dụng như bông lọc, sứ lọc, đá lọc,… giúp cho bể của bạn trong hơn, khử độc trong nước, duy trì hệ vi sinh giúp bể của bạn ổn định hơn.

Để tham khảo máy lọc và vật liệu lọc các bạn xem video dưới đây nhé.


 


 

  • Bình CO2: CO2 là yếu tố quan trọng đối với cây thủy sinh trong bể, giúp cho cây quang hợp, thúc đẩy phát triển nhanh, cây khỏe mạnh, lên màu đẹp hơn.

Tùy kinh phí mà chúng ta có thể lựa chọn bình khí CO2, bình CO2 dạng bột phản ứng, CO2 dạng viên sủi. Để tối ưu và hiệu quả nhất theo mình thấy vẫn là bình khí CO2, tuy giá thành ban đầu hơi cao so với các lựa chọn kia nhưng nó sẽ hiệu quả và tiện lợi hơn.

Với CO2 bình khí thì khá thông dụng nên mình sẽ để link ở dưới cho các bạn về CO2 dạng viên và CO2 bình dạng bột phản ứng để các bạn tham khảo thêm nhé:

– CO2 Viên Sủi

– Bình CO2 Của Neo Aquario

– Bình CO2 của hãng EASY

kiến thức thủy sinh cơ bản cho người mới phần 1 - 7

CO2 sẽ giúp cây của bạn phát triển nhanh và căng đẹp hơn

3. Chọn nguyên liệu 

Nguyên liệu để setup cho bể thủy sinh gồm có:

  • Cốt nền: là phần cốt giúp bổ sung lượng dinh dưỡng lớn cho cây giúp cây có đủ chất dinh dưỡng để phát triển tốt nhất

  • Đất nền (phân nền): cũng là nguồn cung cấp dưỡng chất cần thiết cho cây thủy sinh sống và phát triển, cũng là nơi để nhiều loại vi sinh vật cư ngụ, góp phần phát triển hệ sinh thái dưới nước. Đất nền tốt thì hệ sinh thái mới tốt được. Vì vậy, việc chọn đất nền tốt cho hồ thủy sinh là hết sức quan trọng.  1 số loại đất nền công nghiệp đang được bán và ưa chuộng cũng như có nhiều tầm giá khác nhau tùy theo mục đich và kinh phí mà chọn loại đất nền phù hợp ( một số loại đất nền công nghiệp phổ biến: ADA, Neo Soil, Contro Soil, Gex, Aqua Best, Akadama…)

  • Đá: sử dụng để trang trí tùy theo mục đích và bố cục của bạn mà chọn loại đá phù hợp (đá tiger, đá kẹp kem, đá da voi, đá nham xanh,…)

  • Lũa: cũng sử dụng để trang trí như đá, tùy theo bố cục và kinh phí chúng ta chọn lũa, hiện đang có rất nhiều loại lũa được bán tại các cửa hàng (lũa hải sa quỳ, rễ rừng, nhọ nồi, lũa bonsai, lũa đỗ quyên,…)

4. Chọn cây thủy sinh

Cây Thủy Sinh các bạn có thể lựa chọn để phù hợp với bố cục bể của mình. Cây thủy sinh rất đa dạng, nhiều chủng loại cây khác nhau, về cơ bản có thể chia thành 2 loại dựa theo cách trồng chúng trong bể thủy sinh:

  • Cây thủy sinh giá thể: là các loại cây cần bám vào giá thể để sống, có thể buộc lên lũa đá như rêu, ráy, bucep, dương xỉ, liễu,…

  • Cây thủy sinh cắt cắm: là các loại cây cần phải cắm xuống phần đất nền để chúng mọc rễ như vảy ốc, tân đế tài hồng, thủy cúc, huyết tâm lan,…

Các loại cây thủy sinh đẹp dễ kiếm trồng cho bể cá

>>> Xem ngay các loại cây thủy sinh của Thủy Sinh Tím để tìm hiểu và lựa chọn cây phù hợp cho bể của mình nhé!!!

Mình có 1 mẫu bể nhỏ có ghi chi tiết các phụ kiện và nguyên liệu muốn chia sẻ để các bạn tham khảo, xem ngay Mẫu Bể Thủy Sinh Nhỏ Để Bàn.

Trên đây là các bước cần tham khảo và chuẩn bị để setup một chiếc bể thủy sinh. Quá trình setup và chăm sóc bể sao cho tối ưu thời gian và hiệu quả nhất mình sẽ chia sẻ ở phần tiếp theo.
Chào tạm biệt và hẹn gặp lại!

Thủy Sinh Tím luôn sẵn sàng tư vấn cho bạn, hãy liên hệ với chúng tôi !!!

Thủy Sinh Tím

Website: https://thuysinhtim.vn

Shopee: https://shopee.vn/thuysinhtim

Hotline: 0865313256 (HN) – 0785111988 (HCM)

FanPage Facebook: https://www.facebook.com/ThuySinhTim

Showroom 1: Cuối ngõ 26, phố Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội

Showroom 2: Số 1A Bàu Cát 1, phường 14, quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh

Tweet8Share13Share
Previous Post

5 Loại Cây Thủy Sinh Đẹp, Giá Rẻ Bạn Nên Biết

Next Post

Hướng Dẫn Sử Dụng Bộ CO2 Mini

Tin bài liên quan

3 sai lầm chính khi làm hồ thủy sinh

3 sai lầm chính khi làm hồ thủy sinh

Khởi tạo hồ thủy sinh, chọn cây cho bố cục

Khởi tạo hồ thủy sinh, chọn cây cho bố cục

Gỗ dùng cho hồ thủy sinh

Gỗ dùng cho hồ thủy sinh

Cắt tỉa cây thủy sinh theo phong cách Nature Aquarium

Cắt tỉa cây thủy sinh theo phong cách Nature Aquarium

Khởi tạo hồ thủy sinh, chọn cây cho bố cục tạo cảm giác vững chãi, tự nhiên, bình yên

Khởi tạo hồ thủy sinh, chọn cây cho bố cục tạo cảm giác vững chãi, tự nhiên, bình yên

Gỗ dùng cho hồ thủy sinh : Không phải gỗ nào cũng bỏ vào hồ thủy sinh được!

Gỗ dùng cho hồ thủy sinh : Không phải gỗ nào cũng bỏ vào hồ thủy sinh được!

Kiến thức căn bản hồ theo phong cách Hà Lan

Kiến thức căn bản hồ theo phong cách Hà Lan

Tỉ lệ vàng (Golden Ratio) trong thủy sinh

Tỉ lệ vàng (Golden Ratio) trong thủy sinh

Thay đổi thành phần bố cục hồ thủy sinh

Thay đổi thành phần bố cục hồ thủy sinh

Thiền trong nghệ thuật xếp đặt thủy sinh cảnh

Thiền trong nghệ thuật xếp đặt thủy sinh cảnh

Load More
Next Post
Hướng Dẫn Sử Dụng Bộ CO2 Mini

Hướng Dẫn Sử Dụng Bộ CO2 Mini

Discussion about this post

Tin hay bài tốt

Plugin Install : Popular Post Widget need JNews - View Counter to be installed

Youtube Channel

Currently Playing

Follow Our Page

www.Hanoi.pet

Với những ai yêu động vật, bài viết này là dành cho bạn, website này là dành cho bạn.
Thực ra, tất cả chúng ta đều yêu động vật, chỉ là ở một cách nào đó mà thôi.

Follow Us

Danh mục tin tức

  • Bò sát
  • Cá cảnh
  • Cây cảnh
  • Cây thủy sinh
  • Chăm sóc chó
  • Chăm sóc mèo
  • Chăm sóc thú cưng
  • Chim cảnh
  • Chó cảnh
  • Chuột cảnh
  • Giống thú cưng nhỏ
  • Mèo cảnh
  • Nhím cảnh
  • Rùa cảnh
  • Sóc cảnh
  • Tạp chí thú cưng
  • Thỏ cảnh
  • Thủy sinh

Các điều khoản của website

  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Điều khoản trao đổi hàng hóa và hướng dẫn mua hàng
  • Chính sách vận chuyển và giao hàng
  • Chính sách về đổi trả hàng hóa
  • Điều khoản thanh toán

Tin đáng tin

  • SoHoa.App – Giải pháp website & SEO
  • Tạp chí Spa và Làm đẹp
  • Tin tức Dự án Bất động sản Việt Nam
  • Tranh tường Việt Nam

© 2021 Hanoi.pet - Thiết kế website và SEO bởi SoHoa.App.

No Result
View All Result
  • Tạp chí thú cưng
  • Chăm sóc thú cưng
  • Hình ảnh đẹp tuyệt
  • Video cực hay
  • Cửa hàng
    • Thú cưng
    • Phụ kiện

© 2021 Hanoi.pet - Thiết kế website và SEO bởi SoHoa.App.

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In