Tạp chí thú cưng
  • Tạp chí thú cưng
    • All
    • Bò sát
    • Cá cảnh
    • Cây cảnh
    • Chim cảnh
    • Chó cảnh
    • Chuột cảnh
    • Mèo cảnh
    • Nhím cảnh
    • Rùa cảnh
    • Sóc cảnh
    • Thỏ cảnh
    Trồng xương rồng

    Trồng xương rồng

    Cây xanh nội thất

    Cây xanh nội thất

    Cây xanh trong nhà

    Cây xanh trong nhà

    Cách trồng và chăm sóc hoa cúc

    Cách trồng và chăm sóc hoa cúc

    Những điều cần tránh khi trồng cây cảnh trong nhà

    Những điều cần tránh khi trồng cây cảnh trong nhà

    Kỹ thuật sang chậu

    Kỹ thuật sang chậu

  • Chăm sóc thú cưng
    • All
    • Chăm sóc chó
    • Chăm sóc mèo
    • Giống thú cưng nhỏ
    Thức Ăn Bọ Ú Là Gì Nên Ăn Gì Và Kiêng Ăn Gì?

    Thức Ăn Bọ Ú Là Gì Nên Ăn Gì Và Kiêng Ăn Gì?

    82 Điều Thú Vị Về Bọ Ú Ít Người Biết

    82 Điều Thú Vị Về Bọ Ú Ít Người Biết

    Cho Trẻ Em Nuôi Thỏ Có Tốt Không?

    Cho Trẻ Em Nuôi Thỏ Có Tốt Không?

    Thức Ăn Cho Thỏ Là Gì? Loại Nào Nên Ăn Và Nên Kiêng?

    Thức Ăn Cho Thỏ Là Gì? Loại Nào Nên Ăn Và Nên Kiêng?

    Thỏ Sống Được Bao Lâu? Cách Kéo Dài Tuổi Thọ Cho Thỏ

    Thỏ Sống Được Bao Lâu? Cách Kéo Dài Tuổi Thọ Cho Thỏ

    6 Bệnh Thường Gặp Ở Thỏ Cách Điều Trị Phòng Ngừa Hiệu Quả

    6 Bệnh Thường Gặp Ở Thỏ Cách Điều Trị Phòng Ngừa Hiệu Quả

  • Hình ảnh đẹp tuyệt
  • Video cực hay
  • Cửa hàng
    • Thú cưng
    • Phụ kiện
No Result
View All Result
Tạp chí thú cưng
No Result
View All Result
Home Tạp chí thú cưng Sóc cảnh

Tìm hiểu đặc điểm và cách nuôi Sóc bay Úc Sugar Glider

in Sóc cảnh, Tạp chí thú cưng
43
0
Tìm hiểu đặc điểm và cách nuôi Sóc bay Úc Sugar Glider
36
SHARES
403
VIEWS
Share on TwitterShare on Facebook

Mục lục

  1. Đặc điểm của sóc bay Úc Sugar Glider
  2. Sóc bay Úc ăn gì theo từng mùa ở Việt Nam
    1. Sóc Bay có thể ăn thịt không?
    2. Thức ăn cho sóc Bay vào mùa xuân
    3. Thức ăn cho sóc vào mùa hè
    4. Thức ăn cho sóc bay vào mùa thu đông
  3. Nguyên tắc khi cho sóc bay Úc ăn
  4. Cách nuôi sóc bay Úc trong chuồng khi thời tiết ẩm ướt
    1. Làm lót chuồng nuôi cho sóc bay
    2. Lau khô nước sau khi rửa lồng cho sóc bay
    3. Kiểm tra thức ăn sóc bay Úc giấu trong chuồng
  5. Cách nuôi sóc bay Úc trong gia đình
  6. Cách nuôi sóc bay Úc khỏe mạnh vào mùa đông
    1. Nhiệt độ thích hợp để nuôi sóc
    2. Chuẩn bị đồ dùng cho sóc bay vào mùa đông
  7. Vì sao Sóc bay Úc cắn chủ?
  8. Bị sóc bay Úc cắn nên xử lý thế nào?
  9. Cách nuôi sóc bay Úc để không bị cắn

Cách nuôi sóc bay Úc baby tại Việt Nam không hề khó như nhiều người vẫn nghĩ. Nhiều người vẫn gọi sóc Bay Úc là Sugar Glider. Chúng là loài động vậy sống trên cây và hoạt động vào ban đêm. Hiện nay chúng rất được ưa chuộng để nuôi làm thú cưng với quy trình chăm sóc kỹ lưỡng và chế độ ăn đa dạng.

Sóc bay Úc mới được du nhập vào Việt Nam cách đây không lâu. Sóc bay Úc hiện có bán tại nhiều cửa hàng thú cưng Hà Nội và TPHCM. Bạn có thể dễ dàng mua được với giá khá rẻ. Tuy nhiên, việc nuôi dưỡng sóc bay Úc làm thú cưng khác với cuộc sống hoang dã ngoài tự nhiên của chúng.

Bạn có thể dựa trên đặc điểm, tính cách và thói quen sống để xây dựng chế độ chăm sóc và ăn uống phù hợp. Nếu bạn vẫn chưa tìm được cách thì bài viết này của Pet Mart chắc chắn sẽ giúp ích được cho bạn. Sau khi đọc hết những thông tin dưới đây, bạn có thể tự tin trong việc quyết định có nên mua sóc bay Úc về nuôi hay không? Hãy cùng theo dõi nhé!

Đặc điểm của sóc bay Úc Sugar Glider

Sóc bay Úc và các loại sóc bay khác cũng giống nhau. Giữa chân trước và chân sau có một lớp màng da nối liền, cho phép chúng lượn được quãng đường dài trên những ngọn cây. Phần giữa chân trước và chân sau của sóc bay có một màng cánh da.

Bốn chân rắn chắc, ngón chân có móng sắc. Đầu móng có hình móc câu, cá thể cái hơi nặng hơn cá thể đực một chút. Màu sắc lông của sóc bay khác biệt khá lớn. Có màu xám xanh, màu xám, màu xám nâu, màu xám đậm và màu nâu đen…

Khi sóc bay Úc bay, đầu tiên chúng sẽ ước chừng khoảng cách bằng mắt. Làm động tác chuẩn bị rồi mới hành động. Khi không bay, lớp màng sẽ thu lại và rủ xuống bên cạnh cơ thể. Sóc bay Úc có bàn tay với những ngón mảnh.

Móng tay sắc nhọn, rất có lợi cho việc leo trèo. Là loài động vật sống trên cây, sóc bay Úc sẽ dùng chân sau mạnh mẽ của chúng làm bàn đạp, lướt từ ngọn cây cao này sang cành cây khác.

Chiếc đuôi dài giúp sóc bay Úc định hướng và cân bằng sự ổn định của cơ thể trước khi hạ cánh trên mặt đất bằng cả bốn chân. Sóc bay Úc là loài thú có túi nhỏ, cơ thể chúng chỉ dài khoảng 20cm từ đầu đến chân. Nếu tính cả đuôi. Chiều dài cơ thể sẽ đạt 40cm. Và trọng lượng của cá thể trưởng thành đạt khoảng 120 – 160g.

Sóc bay Úc ăn gì theo từng mùa ở Việt Nam

Sóc Bay Úc thuộc động vật có tính ăn tạp. Hoạt động kiếm thức ăn của chúng chú trọng thức ăn có chứa Protein và đồ ngọt. Sóc bay Úc trong tự nhiên, thích ăn các loại côn
trùng. Đặc biệt là khi bước vào thời kỳ sinh sản, lượng hấp thu của thức ăn chứa Protein lên tới hơn 50%.

Ngoại trừ côn trùng ra, thì chúng cũng thích ăn hoa quả, mật cây. Sóc bay Úc là động vật hoạt động về đêm, gần với động vật ăn tạp ăn cỏ. Vào lúc chiều tối là thời điểm thích hợp nhất để cho ăn.

Sóc Bay có thể ăn thịt không?

Trong tự nhiên có rất nhiều loài động vật nổi tiếng theo chủ nghĩa ăn chay. Ví dụ như thỏ, chuột lang Guine Pig… Đây cũng để là những thú cưng nhỏ mà chúng ta vô cùng yêu thích. Sóc bay cũng như vậy cũng là vật nuôi cực kỳ phổ biến. Nhưng sóc bay là động vật ăn tạp. Ngoại trừ những loài cỏ tươi ra thì còn có thể ăn một chút chút thịt.

Mặc dù sóc Bay có thể ăn thịt, nhưng cũng phải chú ý. Thông thường, sóc con chưa trưởng thành, sóc mẹ đang trong thời gian cho con bú đều có có thể ăn nhiều thịt một chút. Còn như sóc bay Úc đã trưởng thành, cơ thể cường tráng khỏe mạnh thì cũng đừng cho ăn quá nhiều thịt. Điều này không tốt cho sức khỏe của chúng.

Cho sóc bay ăn thịt cũng nên chú ý nên lựa chọn thịt gà hoặc thịt bò nấu chín bằng nước sạch. Không khuyến khích việc thường xuyên cho sóc bay ăn sâu bột, sâu gạo vì dễ mọc u nhọt. Thịt lợn cũng không khuyến khích ăn thường xuyên vì lượng chất béo tương đối lớn có thể sẽ làm tắc nghẽn các mao mạch, béo phì.

Thức ăn cho sóc Bay vào mùa xuân

Khi muốn để cho sóc bay sinh sản bạn nên điều chỉnh khẩu phần ăn của chúng. Cụ thể như tăng thêm lúa mì, bí đỏ, cà rốt, cá khô nhỏ, sữa bò, váng sữa… Giảm các loại hạt… Khi không muốn để cho sóc bay động dục nên cho ăn các loại rau củ là chính. Cần giảm bớt các loại thức ăn giàu Protein như hạt óc chó, đậu phộng…

Thức ăn cho sóc vào mùa hè

Cho ăn nhiều các loại rau củ và hoa quả chứa lượng nước nhiều. Chú ý cho sóc uống nhiều nước. Giảm bớt thức ăn công nghiệp. Mùa hè nắng nóng, nhiệt độ tăng cao. Cần cung cấp các loại thức ăn đa dạng. Tăng cường các loại quả.

Thức ăn cho sóc bay vào mùa thu đông

Tăng thêm số lượng các loại thức ăn như hạt dưa, đậu phộng, phô mai, bơ sữa, cá khô nhỏ, cà rốt. Thay đổi đa dạng các loại thức ăn để tránh gây nhàm chán. Sóc khi đã quen ăn một loại thức ăn sẽ kén ăn hoặc bỏ ăn nếu không hợp khẩu vị. Đây cũng là cách để cân bằng dinh dưỡng cho sóc bay.

Không cho sóc bay ăn thức ăn khô của chó mèo. Do thành phần dinh dưỡng không phù hợp và thức ăn quá cứng, có thể gây bệnh răng lợi cho sóc. Chỉ dùng Vitamin cung cấp một lượng vừa đủ cho sóc bay khi cần thiết. Đừng nên lạm dụng hoặc dùng ít quá sẽ gây hại cho chúng. Không được pha Vitamin vào nước uống cho sóc bay.

Trong môi trường nuôi dưỡng nhân tạo, ngoại trừ việc cung cấp thức ăn có bán trên thị trường ra, thì có thể tham khảo dựa theo tập tính ăn uống của chúng trong môi trường tự nhiên. Cung cấp các loại thức ăn ngọt như các loại hoa quả và mật hoa mà chúng yêu thích. Đây chính là nguồn thức ăn bổ sung cho sóc bay Úc.

Nguyên tắc khi cho sóc bay Úc ăn

Có một số chủ nuôi có lẽ cũng có quan niệm nuôi thú cưng béo mập mạp mới xinh đẹp. Tuy nhiên, yêu thương chúng bằng cách cho ăn nhiều lại là làm hại chúng. Sóc bay Úc so với sóc cảnh thông thường thì nhỏ một chút. Vì thế, cách nuôi sóc bay Úc cần chú y khi cho ăn:

  • Thành phần Protein không thể thấp hơn 25%. Trong thời gian sinh sản tốt nhất cao khoảng 50%.
  • Bất cứ lúc nào cũng cần cung cấp nước uống sạch sẽ.
  • Thường xuyên bổ sung Canxi và Vitamin khác, khoáng chất.
  • Giảm bớt thức ăn chất béo cao, nhiều đường.

Nếu như sóc nặng đến 150g là quá béo. Quá béo sẽ có rất nhiều di chứng cho sức khỏe, đặc biệt sẽ xuất hiện vấn đề về tim mạch, thận, gan… Bởi vì nếu lượng lớn Carbohydrat và Protein sẽ dẫn đến suy kiệt.

Sóc bay Úc cái quá béo thì sóc con sinh ra cũng sẽ có khả năng bị mù. Vì thế, cách nuôi sóc bay Úc 5 tuổi trở lên thì phải giảm các loại thức ăn chứa hàm lượng Protein, đường và Carbohydrat cao. Nên duy trì cho ăn hoa quả tươi và sâu gạo.

Cách nuôi sóc bay Úc trong chuồng khi thời tiết ẩm ướt

Làm lót chuồng nuôi cho sóc bay

Khi thời tiết quá ẩm ướt thì cách nuôi sóc bay Úc tốt nhất là mở điều hòa hoặc là máy hút ẩm để hút ẩm. Dùng cỏ nuôi súc vật làm lót nền, lót chuồng cần phải chú ý bảo quản. Nếu không sẽ rất dễ bị hỏng mọc nấm mốc. Trước khi sử dụng tốt nhất nên ngửi thử trước xem có hỏng hay không. Có thể dùng các loạt cát lót nền, gỗ nén để thay thế cho cỏ nuôi làm thảm lót.

Dùng tay sờ sờ thảm lót, nếu như cảm giác có chút ẩm ẩm thì tốt nhất nên thay vật liệu rải thảm. Đây là cách làm chuồng nuôi cho sóc bay hiệu quả nhất. Tấm lót trong chuồng rất quan trọng. Nếu như không thay thì sóc bay cứ luôn khó chịu có khả năng sẽ mắc bệnh về da. Cũng có thể lựa chọn sử dụng một số loại thảm lót tương đối hút ẩm. Ví dụ như gỗ nén, dăm gỗ.

Khi có ánh nắng mặt trời có thể đem thảm lót và thức ăn của sóc ra ngoài phơi nắng. Khi có ánh nắng mặt trời có thể đem thảm lót và thức ăn ra ngoài phơi nắng. Xua đuổi khí ẩm, nấm mốc. Chú ý không mang sóc bay ra phơi nắng sẽ dễ bị cảm.

Lau khô nước sau khi rửa lồng cho sóc bay

Sau khi rửa lồng xong nước ở bên trong lồng sẽ chưa thể khô ngay. Nhiều chủ nuôi muốn để cho chúng tự khô, nhưng vào những ngày ẩm ướt thì việc tự khô rất khó. Thậm chí còn khiến chúng trở nên ướt át hơn. Chính vì vậy nhất đinh phải lau khô toàn bộ nước cả trong và ngoài lồng. Cách nuôi sóc bay Úc khoa học với việc chuẩn bị 1 chiếc chuồng khô ráo sẽ tránh cho sóc bị bệnh.

Kiểm tra thức ăn sóc bay Úc giấu trong chuồng

Nếu như sóc bay có thói quen giấu thức ăn ở trong nhà, vậy thì nhất định phải thường xuyên kiểm tra xem thức ăn mà chúng cất giấu. Quan sát xem chúng có bị mốc hoặc quá ẩm mà hỏng không. Nếu như có thì nhất định phải vứt đi. Tránh để cho sóc bay Úc ăn gì bất thường sẽ khiến bị đau bụng tiêu chảy.

Cách nuôi sóc bay Úc trong gia đình

Hầu hết thời gian, sóc bay Úc hoạt động trên cây. Là loài động vật sống về đêm, chúng hoạt động vào ban đêm và ngủ vào ban ngày. Chúng cũng là động vật sống theo đàn. Trong đàn có một con đực đầu đàn có địa vị cao nhất, hai con đực đóng vai trò “đội phó” và bốn con cái trưởng thành.

Chỉ cần có đủ lượng thức ăn, các thành viên trong “gia đình” này có thể sống trong hòa bình. Số lượng cá thể trong đàm có thể lên tới 12 cá thể. Khi nuôi sóc bay Úc làm thú cưng, bạn cần nuôi tối thiểu một cặp. Nếu thiếu đi người bạn đồng hành, chúng có thể sẽ có hành vi tự làm hại mình vì cảm thấy cuộc sống quá nhàm chán.

Cách nuôi sóc bay Úc khỏe mạnh vào mùa đông

Nhiệt độ thích hợp để nuôi sóc

Có thể nói, cách nuôi sóc bay Úc khá kỳ công và không dành cho những người thiếu kiên nhẫn. Đây là một loài gặm nhấm cỡ nhỏ, chúng rất nhạy cảm với những thay đổi về thời tiết. Với những người nuôi sóc bay tại miền Bắc, việc quan trọng nhất là giữ ấm cho sóc khi trời chuyển lạnh.

Là động vật ở vùng nhiệt đới, nhiệt độ tối thiểu để sóc bay sống khỏe mạnh là 20°C. Khi nhiệt độ xuống dưới 20°C, các chức năng của cơ thể sẽ ngưng trệ. Sóc yếu và rất dễ sinh bệnh. Mà đã bệnh thì rất khó chữa.

Sóc bay khi bị ốm có biểu hiện chán hoặc bỏ ăn, hoạt động chậm chạp. Sóc phản ứng chậm hơn. Khi nhiệt độ thấp hơn 15°C, chúng sẽ bắt đầu ngủ đông. Để giữ ấm cho sóc, bạn có thể lắp thêm một chiếc đèn sưởi trong phòng hoặc chuồng nuôi.

Chuẩn bị đồ dùng cho sóc bay vào mùa đông

Một chiếc ổ nằm tự may hoặc mua ở các cửa hàng bằng vải nhung hoặc vải Flannel, giữa 2 lớp vải lót bông hoặc vải vụn rất cần thiết. Khi nhiệt độ xuống thấp, sóc bay sẽ cần một chỗ để ngủ qua mùa đông lạnh giá. Kích thước dài 25cm, rộng 20cm, cao 50cm.

Nếu sóc không ngủ đông, bạn phải đảm bảo cung cấp cho chúng đầy đủ dinh dưỡng. Sóc bay là loài ăn tạp nhưng thiên về động vật. Ngoài ra sóc bay Úc cần nhiều Vitamin từ hoa quả như táo, lê, nho tươi hoặc khô, mận, mít, hướng dương, dâu tây…  Cách nuôi sóc bay Úc tốt nhất là kết hợp các thành phần thức ăn gồm: 40% thịt, 20% côn trùng, 40% rau củ quả.

Vì sao Sóc bay Úc cắn chủ?

Nguyên nhân sóc bay trở nên hung dữ có thể do hành động của bạn khiến chúng không thoải mái hoặc cảm thấy bị đe dọa. Lúc đó chúng sẽ cắn người để tỏ thái độ phản đối. Thường chỉ là những vết cắn nhỏ nhưng đôi khi cũng gây chảy máu.

Ngoài ra có một nguyên nhân khác là mùi hương của bạn. Sóc bay rất nhạy cảm với mùi hương, chúng sẽ phản ứng lại khi có một mùi lạ. Ví dụ như bạn vừa chạm vào con vật khác, hoặc mùi xà phòng sau khi rửa tay, nước gội đầu, sữa tắm, nước hoa, sơn móng tay…

Nguyên nhân cuối cùng là cách nuôi sóc bay Úc chưa đúng, nó chưa đủ tin tưởng đối với bạn. Tùy từng con sẽ cần thời gian huấn luyện khác nhau. Có thể là vài ngày, vài tuần hoặc cả tháng. Vì vậy ngay khi mới mua về bạn phải huấn luyện sóc bay Úc thân thiện với người.

Bị sóc bay Úc cắn nên xử lý thế nào?

Rất nhiều độc giả đã thắc mắc về cách nuôi sóc bay Úc với những nguy cơ khi bị sóc cắn. Không biết sau khi bị sóc cắn có cần đi tiêm phòng hay không? Sự lo lắng ngày là có cơ sở vì sóc bay cũng là động vật hoang dã. Chúng có thể mang theo một số loại bệnh nguy hiểm đối với người.

Tuy nhiên, thông thường cách nuôi sóc bay Úc trong môi trường khép kín, ít tiếp xúc với người hoặc chó mèo thì tỉ lệ mắc bệnh dại là rất nhỏ. Sóc bay ít khi ăn côn trùng và động vật nhỏ, cũng rất ít khi đánh nhau với đồng loại. Do đó tỉ lệ truyền bệnh sang người không cao.

Quan trọng nhất khi nuôi sóc bay là phòng bệnh cho chúng. Sóc bay có thể lây một số bệnh từ người và thú cưng khác. Hãy đặt chuồng nuôi sóc bay cách ly với chó, mèo, chuột… các loại thú cảnh dễ lây bệnh.

Cách nuôi sóc bay Úc để không bị cắn

Khi sóc cắn bạn, đừng quăng nó ra xa hoặc giật nó ra. Điều đó có thể làm nó bị thương hoặc chết vì ngã từ trên cao. Hơn nữa cũng làm nó biết rằng bạn sợ bị cắn, có thể khiến nó trở nên hung dữ hơn mỗi khi bạn chạm vào nó. Có thể huấn luyện cho nó quen với tay của bạn bằng cách bôi chút mật, sữa chua bơ vào ngón tay. Sóc bay nổi tiếng ưa đồ ngọt, khi đã quen với mùi cơ thể bạn, nó sẽ không cắn bạn nữa.

Hoặc khi bị sóc cắn, bạn thổi mạnh vào mặt nó. Chó mèo và cả sóc đều rất ghét bị thổi vào mặt. Không nên búng tai hoặc gõ đầu để phạt vì sẽ làm nó bị thương. Nếu không được có thể dùng một vật phát ra âm thanh lớn để mỗi khi bị cắn, bạn hãy rung lắc hoặc ấn để tạo tiếng động. Âm thanh đó sẽ khiến sóc bay sợ và không dám tái diễn thêm lần nữa.

Trên đây là toàn bộ cách nuôi sóc bay Úc baby cho đến khi chúng trưởng thành. Hy vọng, bạn có thể xây dựng cho riêng mình 1 chế độ chăm sóc phù hợp nhất, đảm bảo thú cưng của bạn luôn khỏe mạnh và không xảy ra những hành vi bất thường gây tổn hại cho chính chúng và người nuôi. Mọi thông tin cần hỗ trợ có thể gửi tin nhắn về cho chúng tôi. Chúc bạn thành công!

Pet Mart – Cửa Hàng Thú Cưng

Tweet9Share14Share

Tin bài liên quan

Trồng xương rồng

Trồng xương rồng

Cây xanh nội thất

Cây xanh nội thất

Cây xanh trong nhà

Cây xanh trong nhà

Cách trồng và chăm sóc hoa cúc

Cách trồng và chăm sóc hoa cúc

Những điều cần tránh khi trồng cây cảnh trong nhà

Những điều cần tránh khi trồng cây cảnh trong nhà

Kỹ thuật sang chậu

Kỹ thuật sang chậu

Tìm cây xanh hợp với nhà

Tìm cây xanh hợp với nhà

Cách trồng địa lan

Cách trồng địa lan

Load More

Discussion about this post

www.Hanoi.pet

Đặc điểm ngoại hình

Tuổi thọ của Vẹt Cockatoo có thể cao hơn cả con người

by Thuong Thuong
0

Vẹt Cockatoo (Cacatua galerita) hay còn gọi là vẹt mào Sulphur. Đây là loại chim khá thường thấy trong họ...

Rận Ở Bọ Ú Có Lây Sang Người Không? Cách Trị Hiệu Quả

Rận Ở Bọ Ú Có Lây Sang Người Không? Cách Trị Hiệu Quả

by Thuong Thuong
0

Khi phát hiện Rận Ở Bọ Ú phải làm sao? Trong bài viết này sẽ chia sẻ cho bạn mọi...

gia ca meo ragdoll den

Mèo Ragdoll Đen Đặc Điểm – Tính Cách – Giá Cả Cần Biết

by Thuong Thuong
0

Mèo Ragdoll Đen có đặc điểm tính cách gì nổi bật? Có nên nuôi mèo Ragdoll màu đen không? Giá...

cho an dua luoi

4 Lợi Ích Tuyệt Vời Khi Cho Chó Ăn Dưa Lưới

by Thuong Thuong
0

Chó Ăn Dưa Lưới không? lợi ích khi Chó Ăn Dưa Lưới là gì? Tiết lộ mọi thông tin liên...

Phương pháp nuôi rùa hộp ba vạch

Hướng dẫn nuôi rùa hộp ba vạch đắt hơn vàng đang gây sốt

by Thuong Thuong
0

Rùa hộp ba vạch (tên khoa học: Cuora trifasciata) là một loài rùa hộp cỡ trung bình. Trong tự nhiên...

Hội chứng Sóc bay Úc tự cắn mình và ngược đãi bản thân

Hội chứng Sóc bay Úc tự cắn mình và ngược đãi bản thân

by Thuong Thuong
0

Tại Việt Nam, sóc bay Úclà một loài thú cưng không còn quá xa lạ. Sóc bay Úc xám trắng...

Đặc điểm hình dáng của cá Lông Gà

Tổng hợp cách nuôi cá Lông Gà từ A đến Z

by Thuong Thuong
0

Cá Lông Gà (hay cá Lông Vũ) là một loại cá cảnh  có mặt ở nước ta từ những năm 90. Chúng...

cho teacup la gi

Chó Teacup là gì? Top 3 Vấn Đề Cần Biết Khi Nhận Nuôi

by Thuong Thuong
0

Chó Teacup là gì? có tiêu chuẩn nào chó các chú chó Teacup không? hay làm thế nào biết bạn...

Chó sơ sinh ngộ độc là do chó mẹ bị viêm tuyến sữa

Chó sơ sinh ngộ độc là do chó mẹ bị viêm tuyến sữa

by Thuong Thuong
0

Chó mẹ bị viêm tuyến sữa gây nguy hiểm cho chó con mới sinh. Đây là hiện tượng rất thường...

Tin bài mới nhận

Mèo ăn khoai tây được không?

Cách Vấn Đề Về Răng Nhím – Cách Chăm Sóc Tại Nhà

Cẩm nang nuôi Kỳ Nhông Axolotl – Cá khủng long cửu sừng

4 Tác Dụng Rất Tốt Khi Bạn Cho Chó Ăn Dầu Ô Liu

Sự nguy hiểm của bệnh toxoplasmosis trên chó mèo

4 Món Đồ Chơi Chuột Nhảy Yêu Thích Nhất – Không Thể Thiếu

Cách chế biến thức ăn cho rùa cạn tiết kiệm và an toàn

67 Giống Chó Nhỏ Phổ Biến Nhất Hiện Nay [Mới Cập Nhật]

Những lưu ý trong kỹ thuật nuôi chim bạc má

Những thú cưng cần được lưu ý tại các trạm cứu hộ chó mèo

Hanoi.pet Thú cưng

Top 10 Giống Chó Pháp Được Yêu Thích Nhất Hiện Nay

Rồng Nam Mỹ ăn gì để nhanh lớn và khỏe mạnh?

Chó Collie – Đặc Điểm – Tính Cách – 8 Vấn Đề Sức Khoẻ Cần Lưu Ý

Chó Phốc Sóc – 7 Điểm Nổi Bật Thu Hút MỌI ÁNH MẮT

4 Lợi Ích Khi Chó Ăn Lê Chủ Nhân Cần Biết Sớm

10 Hành Vi Của Chó – Bất Thường – Cách Xử Lý Nhanh

Cách nhận biết chuột Hamster có bầu, mang thai, sắp đẻ

2 cách đơn giản phân biệt chó Bắc Kinh và chó Nhật

Kinh nghiệm cách nuôi chuột Hamster cho người mới

Hạ Thân Nhiệt Ở Mèo – Dấu Hiệu – Cách Xử Lý Nhanh

Hướng dẫn cách nuôi Rồng Úc baby đến thưởng thành

Chó Ăn Dừa Được Không? 6 Điều Cần Biết

9 bước huấn luyện cách dạy chó nghe lời chủ răm rắp

14 kỹ thuật nuôi thằn lằn cảnh cho người mới chơi

Mèo Ăn Cỏ Bạc Hà Catnip Được Không?

Hanoi.pet Thú iu

Các loại cá ăn rêu hại và diệt rêu hại trong hồ thủy sinh

Những kiến thức cơ bản khi nuôi Trăn cộc

Kiến thức cách nuôi và thức ăn cho Ếch yêu tinh

12 vấn đề cần nhớ khi nuôi Rắn cảnh làm thú kiểng

Cẩm nang cách nuôi Rắn ngô Corn Snake làm cảnh

14 điều cần biết khi nuôi cá Koi phong thủy lộc tài dồi dào

Bổ trợ kiến thức cơ bản cho người nuôi cá mây trắng

Cách nuôi Cá Hồng Kim koi đuôi kiếm sinh sản đúng chuẩn

Nguyên tắc cách nuôi cá vàng 3 đuôi theo phong thủy

Làm rõ thực hư chuyện Cá Rồng bị bệnh xệ mắt

Tổng hợp cách chữa các bệnh ở Cá La Hán thường gặp

Thức ăn cho rắn cảnh và những lưu ý cho người mới nuôi

Tìm hiểu đặc điểm, điều kiện sống và cách nuôi Trăn gấm

6 vấn đề lớn thường gặp khi bắt đầu nuôi thằn lằn cảnh

Cách chữa trị những bệnh thường gặp ở Cá Hổ Cảnh

Hanoi.pet Thú nhận

  • All
  • Chăm sóc chó

Ý nghĩa phong thủy khi nuôi Cá Betta Rồng (Cá Xiêm Thái)

4 kinh nghiệm nuôi Thằn lằn cổ bướm Frilled Lizard

Lợi ích và tác hại của thức ăn cho Thỏ công nghiệp

Cẩm nang nuôi Kỳ Nhông Axolotl – Cá khủng long cửu sừng

Cách chữa chó bị đi ngoài ra máu kết hợp uống thuốc

Cách nuôi Ốc Nerita sinh sản và đẻ trứng trong bể cá

Bí quyết chọn bể và đèn Led cho Cá La Hán lên màu đẹp

Top 31 Giống Chó Sục Lai Phổ Biến Trên Thế Giới

Rùa và thỏ có thể sử dụng chung thức ăn với nhau không?

23 cách cấp cứu chó mèo gặp nguy hiểm 24/24 tại nhà

Những vấn đề bị xem nhẹ khi nuôi Rùa trong nhà

Top 36 Giống Chó Trắng Cực Xinh Lông Cực Đẹp

12 Lý Do Bạn Nên Cân Nhắc Khi Ngủ Với Mèo [Quan Trọng]

Bạn có tin vào chuyện chó nhìn thấy ma không?

4 bước để nuôi và huấn luyện Họa Mi chiến cực chuẩn

Hanoi.pet Thú vị

  • All
  • Chăm sóc mèo
  • Giống thú cưng nhỏ

Bán Cá Phát Tài Trống Mái Size To Lớn Nhất Giá Đẹp, Cách Phòng Bệnh

Top 5 loại cây thủy sinh không cần CO2 vẫn phát triển tốt

Thức ăn và cách nuôi Rùa Ninja Yellow Spotted River Turtle

Danh sách các thuốc tẩy giun cho chó con an toàn

4 loại thức ăn cho vẹt cảnh được sử dụng phổ biến nhất

Chia sẻ cách ghép đàn và nuôi chó con mất mẹ

Cá Lau Kiếng Ăn Gì? Sinh Sản Như Thế Nào? Kỹ Thuật Nuôi?

Cách tiêu diệt các loại ký sinh trên rùa cảnh hiệu quả nhất

Chăm sóc chó con mới sinh phát triển khỏe mạnh

Cách làm setup bể cá thủy sinh mini đơn giản mà lại đẹp

Nuôi cá hắc molly chưa bao giờ đơn giản hơn thế

Tìm hiểu quá trình ấp trứng của Vẹt Hồng Kông

Sự thay đổi màu sắc của rùa tai đỏ mai vàng – lớn lên chúng có còn xinh đẹp nữa không ?

Cách giúp bạn xử lý phân khi chó đi ngoài

Vẹt Sun Conure non và các giai đoạn phát triển cơ bản

  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Trao đổi và mua hàng
  • Vận chuyển và giao hàng
  • Đổi trả hàng hóa
  • Điều khoản thanh toán
Menu
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Trao đổi và mua hàng
  • Vận chuyển và giao hàng
  • Đổi trả hàng hóa
  • Điều khoản thanh toán

www.Hanoi.pet
Với những ai yêu động vật, bài viết này là dành cho bạn, website này là dành cho bạn.
Thực ra, tất cả chúng ta đều yêu động vật, chỉ là ở một cách nào đó mà thôi.

© 2015  – 2022. Hanoi.pet

Thiết kế website và SEO, Mạng xã hội bởi www.SoHoa.app

Danh mục thông tin
  • Bò sát
  • Cá cảnh
  • Cây cảnh
  • Cây thủy sinh
  • Chăm sóc chó
  • Chăm sóc mèo
  • Chăm sóc thú cưng
  • Chim cảnh
  • Chó cảnh
  • Chuột cảnh
  • Giống thú cưng nhỏ
  • Mèo cảnh
  • Nhím cảnh
  • Rùa cảnh
  • Sóc cảnh
  • Tạp chí thú cưng
  • Thỏ cảnh
  • Thủy sinh
No Result
View All Result
  • Tạp chí thú cưng
  • Chăm sóc thú cưng
  • Hình ảnh đẹp tuyệt
  • Video cực hay
  • Cửa hàng
    • Thú cưng
    • Phụ kiện

© 2021 Hanoi.pet - Thiết kế website và SEO bởi SoHoa.App.

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your userHọ và Tên or email address to reset your password.

Log In