Tạp chí thú cưng
  • Tạp chí thú cưng
    • All
    • Bò sát
    • Cá cảnh
    • Cây cảnh
    • Chim cảnh
    • Chó cảnh
    • Chuột cảnh
    • Mèo cảnh
    • Nhím cảnh
    • Rùa cảnh
    • Sóc cảnh
    • Thỏ cảnh
    Trồng xương rồng

    Trồng xương rồng

    Cây xanh nội thất

    Cây xanh nội thất

    Cây xanh trong nhà

    Cây xanh trong nhà

    Cách trồng và chăm sóc hoa cúc

    Cách trồng và chăm sóc hoa cúc

    Những điều cần tránh khi trồng cây cảnh trong nhà

    Những điều cần tránh khi trồng cây cảnh trong nhà

    Kỹ thuật sang chậu

    Kỹ thuật sang chậu

  • Chăm sóc thú cưng
    • All
    • Chăm sóc chó
    • Chăm sóc mèo
    • Giống thú cưng nhỏ
    Thức Ăn Bọ Ú Là Gì Nên Ăn Gì Và Kiêng Ăn Gì?

    Thức Ăn Bọ Ú Là Gì Nên Ăn Gì Và Kiêng Ăn Gì?

    82 Điều Thú Vị Về Bọ Ú Ít Người Biết

    82 Điều Thú Vị Về Bọ Ú Ít Người Biết

    Cho Trẻ Em Nuôi Thỏ Có Tốt Không?

    Cho Trẻ Em Nuôi Thỏ Có Tốt Không?

    Thức Ăn Cho Thỏ Là Gì? Loại Nào Nên Ăn Và Nên Kiêng?

    Thức Ăn Cho Thỏ Là Gì? Loại Nào Nên Ăn Và Nên Kiêng?

    Thỏ Sống Được Bao Lâu? Cách Kéo Dài Tuổi Thọ Cho Thỏ

    Thỏ Sống Được Bao Lâu? Cách Kéo Dài Tuổi Thọ Cho Thỏ

    6 Bệnh Thường Gặp Ở Thỏ Cách Điều Trị Phòng Ngừa Hiệu Quả

    6 Bệnh Thường Gặp Ở Thỏ Cách Điều Trị Phòng Ngừa Hiệu Quả

  • Hình ảnh đẹp tuyệt
  • Video cực hay
  • Cửa hàng
    • Thú cưng
    • Phụ kiện
No Result
View All Result
Tạp chí thú cưng
No Result
View All Result
Home Tạp chí thú cưng Sóc cảnh

Thời điểm phù hợp nhất để nuôi Sóc bay Úc sinh sản

in Sóc cảnh, Tạp chí thú cưng
39
0
Thời điểm phù hợp nhất để nuôi Sóc bay Úc sinh sản
32
SHARES
359
VIEWS
Share on TwitterShare on Facebook

Mục lục

  1. Độ tuổi sinh sản của sóc bay Úc
  2. Dấu hiệu sóc bay Úc cái đến mùa sinh sản
  3. Cách thức giao phối của sóc bay Úc
  4. Sóc bay Úc sinh sản như thế nào?
  5. Cách nuôi sóc bay Úc sinh sản
    1. Chuồng nuôi sóc bay Úc sinh sản
    2. Thức ăn cho sóc bay Úc sinh sản
  6. Những điều cần chú ý khi giao phối
  7. Mua sóc bay Úc trắng ở đâu? Bao nhiêu tiền?

Sóc bay Úc hay sóc bay Sugar Glider khá thân thiện và được nhiều người yêu thích. Nhiều chủ nhân còn nuôi sóc bay Úc sinh sản, nhân giống chúng ngay tại nhà. Tuy nhiên, không phải ai cũng thực hiện được việc này.

Nuôi sóc bay Úc sinh sản nên bắt đầu từ đâu? Phương pháp thực hiện ra sao? Độ đuổi và cách thức giúp loài sóc này sinh sản hiệu quả nhất là gì? Và còn rất rất nhiều câu hỏi khác được đặt ra bắt buộc người nuôi sóc bay Úc sinh phải đưa ra câu trả lời. Nếu bạn là người mới nuôi hoặc vẫn còn ít kinh nghiệm, thì bài viết của Pet Mart dưới đây là để dành cho bạn. Hãy cùng theo dõi nhé.

Độ tuổi sinh sản của sóc bay Úc

Mùa xuân mỗi năm là mùa sóc bay Úc sinh sản. Chúng sẽ trải qua quá trình động dục, giao phối và mang thai, sinh sản. Sóc bay thường có tuổi thọ từ 7 – 10 năm, tuổi sinh sản cũng kéo dài từ 7 – 10 năm. Đơn giản mà nói tức là sóc bay dành cả đời để sinh sản.

Con cái trưởng thành về mặt giới tính vào khoảng 8 – 12 tháng tuổi. Trong khi con đực khoảng 12 – 15 tháng tuổi. Con đực và con cái trưởng thành có thể giao phối 2 hoặc 3 lần một năm. Ở quê hương của chúng, hầu hết sóc bay Úc nhỏ sẽ ra đời vào mùa xuân.

Đối với sóc nhà nuôi thì không có cái gọi là mùa sinh sản. Chúng có thể sinh sản trong suốt cả năm. Nuôi sóc bay Úc sinh sản phải chú ý đến các vấn đề cận huyết, để không tạo ra đời sau có khiếm khuyết.

Dấu hiệu sóc bay Úc cái đến mùa sinh sản

Theo các bác sĩ thú y , con sóc bay Úc cái mỗi năm đẻ 1 – 2 lứa, mỗi lứa sinh 1 – 2 con non. Chu kì mang thai kéo dài 15 – 17 ngày. Bạn có thể nhận biết giai đoạn sóc bay Úc sinh sản khi thấy sóc hoạt động mạnh hơn bình thường. Chúng không ngừng thăm dò xung quanh.

Sóc cái bắt đầu có ý thức đánh dấu lãnh địa, bằng cách cọ người vào lồng, đồ dùng và cả chủ nhân của chúng để lưu lại mùi. Không cần lo lắng về việc chúng có thể gây mùi khó chịu. Vì mùi hương của sóc bay rất nhẹ, bạn gần như không thể cảm nhận thấy. Chúng cũng không đánh dấu lãnh thổ bằng nước tiểu. Nhìn chung nuôi sóc bay Úc sinh sản không quá phức tạp.

Cách thức giao phối của sóc bay Úc

Vào mùa sóc bay Úc sinh sản, những chú sóc sẽ phát ra tiếng kêu giống như cún con vào ban đêm để gọi bạn tình. Điều thú vị là khi một con đang gọi thì tất cả các con khác sẽ dừng lại ở đó và im lặng lắng nghe. Nếu có một con cái nằm cạnh, con đực sẽ xoa đầu con cái một cách mạnh mẽ và đầu của nó bị hói từ thời điểm này.

Nếu con cái thích con đực bên cạnh nó, nó sẽ cong đuôi và nhảy tới nhảy lui. Dần dần, hai con sẽ gắn bó với nhau hơn. Thời gian giao phối của chúng thường vào ban đêm. Lượng thức ăn sẽ tăng lên đáng kể sau khi con cái mang thai. Tại thời điểm này, đảm bảo cung cấp đầy đủ thực phẩm và nước cho sóc. Chủ nuôi cho sóc bay Úc ăn gì cũng cần chú ý tăng tỷ lệ thực phẩm chứa Protein.

Sóc bay Úc sinh sản như thế nào?

Con cái có một túi trước bụng để mang con. Túi này có thể co giãn rộng hơn sau khi sóc bay Úc con ra đời. Trong mỗi túi của sóc bay Úc mẹ có 4 núm vú, nhưng đôi khi một số ít cá thể chỉ có hai núm vú. Sóc bay Úc đực có dương vật phân nhánh tương thích với hai tử cung của con cái.

Sóc con sau khi sinh sẽ tự động chui vào túi trước ngực con mẹ. Thông thường sóc bay chỉ sinh 2 con, nhiều hơn sóc mẹ sẽ không đủ sữa cho bú. Các con non thường sống trong túi sóc mẹ khoảng 60 ngày sau khi sinh, chúng sống hoàn toàn bằng sữa mẹ.

Đa phần sóc con mới sinh không có lông, chúng chỉ có khả năng nhận biết mùi rất phát triển để nhận biết mùi hương đặc biệt phát ra từ túi của sóc bay Úc mẹ, hỗ trợ nó leo lên chính xác vị trí túi của sóc mẹ.

Sóc bay Úc con mở mắt vào khoảng 80 ngày sau khi sinh và rời khỏi túi sóc mẹ khi được 110 ngày tuổi. Thời điểm sóc bay Úc con được cai sữa chúng đã phát triển bộ lông gần như đầy đủ để có thể điều hòa được nhiệt độ cơ thể phù hợp với môi trường bên ngoài.

Cách nuôi sóc bay Úc sinh sản

Chuồng nuôi sóc bay Úc sinh sản

Sau khi sóc bay Úc sinh sản, phần bụng phía túi của con cái sẽ phình to lên ở một hoặc hai bên tùy vào số lượng con. Để chuẩn bị cho sóc bay Úc sinh sản tốt cần lưu ý một số vấn đề sau:

  • Chọn lồng nuôi có thiết kế thanh hẹp, tiết diện khoảng 40*40cm là vừa.
  • Trong lồng phải luôn luôn có đủ nước uống vì loài này sẽ uống nước nhiều vào thời điểm mang thai.
  • Cho sóc bay Úc ăn đầy đủ hằng ngày, tránh để con mẹ bị đói vì nó có thể chết hoặc ăn luôn con non.
  • Chuẩn bị gáo dừa hoặc tổ tương tự để sóc bay Úc nghỉ ngơi.
  • Luôn luôn giữ vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ và đặt ở vị trí tránh gió lùa và yên tĩnh.

Thức ăn cho sóc bay Úc sinh sản

Khẩu phần ăn cho sóc mang thai phải có thành phần Protein trên 25%. Sau khi sinh và cho con bú, cần gia tăng hàm lượng Protein cao hơn 50%. Bổ sung đầy đủ Canxi, Vitamin và khoáng chất cho sóc mẹ.

Nước uống đầy đủ sẽ giúp sóc mẹ có nhiều sữa hơn. Tốt nhất nên dùng nước đun sôi để nguội hoặc nước khoáng đóng chai. Nếu là nước lã phải đảm bảo được lọc sạch sẽ, không nhiễm vi khuẩn và tạp chất.

Hạn chế các loại thức ăn nhiều dầu mỡ, tăng thêm hoa quả ngọt nhiều đường. Chú ý phòng bệnh cho sóc bay. Thức ăn phù hợp với sóc bay đang nuôi con: sâu bột, côn trùng, sâu bướm, châu chấu, thịt đã qua chế biến, táo, lê, nho tươi hoặc khô, mật ong, quả mọng…

Những điều cần chú ý khi giao phối

Nhân giống sóc bay Úc phải chú ý đến các vấn đề cận huyết. Tránh việc tạo ra đời sau có khiếm khuyết không mong muốn. Nếu bạn muốn nhân giống, tốt nhất là đợi cho đến khi con cái được hơn một tuổi. Điều này sẽ sinh ra một đời sau khỏe mạnh hơn và ít gây hại cho người mẹ.

Khi sinh sóc bay Úc sản, cần đặc biệt chú ý đến con cái đang mang thai. Chúng có nhiều khả năng bị trầy xước hơn bình thường. Nếu không khử trùng vết thương tốt, bạn cần đến bác sĩ thú y ngay lập tức.

Áp lực môi trường có ảnh hưởng rất lớn đến sóc cái đang mang bầu. Không nên mang chúng cho bạn bè hoặc thường xuyên nhìn tổ của nó để làm phiền nó. Cách tốt nhất là để nó sống im lặng. Quá nhiều tương tác với mọi người có thể kích thích nó.

Mua sóc bay Úc trắng ở đâu? Bao nhiêu tiền?

Nếu bạn muốn mua sóc bay Úc giá rẻ, bạn có thể mua sóc sơ sinh. Lúc này sóc chưa mở mắt, lông chưa mọc đủ. Tuy giá sóc rẻ nhưng lại chứa nhiều rủi ro. Nếu không có kinh nghiệm thì khó có thể nuôi sóc sông sót và khỏe mạnh.

Bạn có thể mua sóc bay Úc giá tốt tại các các cửa hàng uy tín tại Hà Nội hoặc TP.HCM. Giá sóc bay con từ 3 đến 4 tuần tuổi rẻ nhất khoảng 2 triệu đồng. Nếu sóc lớn hơn thì giá có thể cao hơn. Màu lông sóc xám trắng là những màu được nhiều người yêu thích nhất. Bạn có thể lựa chọn tùy theo sở thích của mình.

Hy vọng thông qua bài viết này, bạn có thể biết cách chăm sóc và nuôi dưỡng sóc bay Úc sinh sản. Nếu trong quá trình nuôi sóc bay Úc sinh sản còn vướng mắc bất kì vấn đề gì, bạn có thể gửi thông tin về cho chúng tôi để được tư vấn. Chúc bạn thành công!

Pet Mart – Cửa Hàng Thú Cưng

Tweet8Share13Share

Tin bài liên quan

Trồng xương rồng

Trồng xương rồng

Cây xanh nội thất

Cây xanh nội thất

Cây xanh trong nhà

Cây xanh trong nhà

Cách trồng và chăm sóc hoa cúc

Cách trồng và chăm sóc hoa cúc

Những điều cần tránh khi trồng cây cảnh trong nhà

Những điều cần tránh khi trồng cây cảnh trong nhà

Kỹ thuật sang chậu

Kỹ thuật sang chậu

Tìm cây xanh hợp với nhà

Tìm cây xanh hợp với nhà

Cách trồng địa lan

Cách trồng địa lan

Load More

Discussion about this post

www.Hanoi.pet

List rùa nước mới về tháng 12/2020 tại Việt Pet Garden

Các triệu chứng và điều trị nhanh cho rùa tai đỏ bị viêm phổi

by Thuong Thuong
0

Viêm phổi là một bệnh rất phổ biến, nếu không được chữa trị kịp thời và đúng đắn sẽ gây...

Khái quát chung về chim bảy màu

Giá mua bán chim Bảy Màu (sẻ Gouldian) làm giống

by Thuong Thuong
0

Chim bảy màu hay còn gọi là sẻ Gouldian xuất xứ từ Châu Úc. Chúng sống thành từng bầy nhỏ...

Triệu chứng bệnh đường tiêu hóa

Cách phòng bệnh đường tiêu hóa ở Rùa câm

by Thuong Thuong
0

ùa Câm hay còn gọi là rùa đẹp (tên khoa học Mauremys mutica), là một loài rùa cảnh  được nuôi nhiều hiện nay....

Triệu chứng thừa/thiếu chất dinh dưỡng trên cây thủy sinh

Triệu chứng thừa/thiếu chất dinh dưỡng trên cây thủy sinh

by Thuong Thuong
0

Triệu chứng bắt đầu trên lá non Vàng lá: Lá non bị vàng, không còn xanh mà ngả ra màu...

Dấu hiệu nhận biết tiếng sủa của chó

Lý giải việc chó hay cào nền nhà, cào tường, bới đất

by Thuong Thuong
0

Hầu hết những người nuôi chó luôn cảm thấy tò mò vì sao chó hay cào nền nhà, chó bới...

Hướng dẫn cách nuôi và chăm sóc rùa tai đỏ khỏe mạnh

Những thứ cần chuẩn bị trước khi điều trị bệnh ở Rùa

by Thuong Thuong
0

Chắc chắn đã có nhiều bài viết dạy bạn cách chẩn đoán và điều trị bệnh cho Rùa. Trong bài...

thuc pham cho khong nen an

9 Thực Phẩm Chó Không Nên Ăn – Dấu Hiệu Nguy Hiểm Đi Kèm

by Thuong Thuong
0

Chó Không Nên Ăn Gì? Việc cho chó ăn loại thực phẩm nào là an toàn có thể khiến bạn bối...

cho chau a

19 Giống Chó Châu Á Đình Đám Nhất Hiện Nay [Updated]

by Thuong Thuong
0

Ngày nay, những chú chó châu Á đã đến được mọi nơi trên thế giới và nhiều giống chó Châu...

meo kurili duoi coc

Mèo Kurili Đuôi Cộc – Đặc Điểm Nổi – Cách Chăm Sóc

by Thuong Thuong
0

Mèo Kurili Đuôi Cộc Tiếng Anh Kurilian Bobtail, chúng trông hoang dã, nhưng chúng thường ôn hòa. Kurilian Bobtail là...

Tin bài mới nhận

Các loại thức ăn phù hợp cho chim Bảy Màu là gì?

Hai tập tính đặc thù cần phải biết khi muốn nuôi Rùa cảnh

Cung đường thủy sinh và chợ nổi tại Hội chợ hoa xuân Phú Mỹ Hưng

Dấu hiệu nhận biết sự lão hóa cho người nuôi sóc cảnh

Tìm hiểu nguyên nhân chó mèo bị bệnh nhiễm trùng lao

Cách Phát Hiện Ve Nhím – Cách Điều Trị Hiệu Quả

Phòng và trị bệnh sán dây ở chó an toàn nhất

9 Bệnh Thường Gặp Ở Bọ Ú Cách Phát Hiện Và Điều Trị

Mèo Anh Lông Ngắn – 2 Vấn Đề Sức Khoẻ Cần Lưu Ý

Người nuôi rùa câm hoang mang vì những cái chết bất ngờ

Hanoi.pet Thú cưng

Tìm hiểu những cách biểu hiện ngôn ngữ của thỏ cảnh

Nguyên Nhân Mèo Bị Cúm Cách Xử Lý Nhanh Tại Nhà

Bệnh Tiểu Đường Ở Chó Triệu Chứng Cách Điều Trị

Chó Yorkie Teacup – Top 5 Vấn Đề Cần Xem Xét Khi Nuôi

Cách dạy chó đánh hơi và huấn luyện chó tìm đồ vật

Những kiến thức cơ bản khi nuôi Trăn cộc

4 trường hợp không nên chủ quan khi nuôi chó cảnh

4 Cách Bảo Vệ Răng Cho Chó Một Cách Hiệu Quả

Hãy dừng lại nếu bạn đang cho chó mèo ăn chay

6 phương pháp huấn luyện cách dạy chó bắt tay chủ

6 vấn đề lớn thường gặp khi bắt đầu nuôi thằn lằn cảnh

4 Dấu Hiệu Bất Thường Khi Chó Chó Uống Nước Ép Trái Cây

Chó Spitz Đức – 8 Điểm Bạn Chưa Biết Về Giống Chó Này

Chó Maltese Làm Thú Cưng Trong Nhà Có Tốt Không?

2 Lưu Ý Quan Trọng Khi Nuôi Chó Bắc Kinh – Chi Phí

Hanoi.pet Thú iu

6 điều cần biết về giống Trăn vàng quý hiếm Trung Quốc

14 điều cần biết khi nuôi cá Koi phong thủy lộc tài dồi dào

Cách nuôi Trăn bóng Ball Python đầy đủ từ A đến Z

Kiến thức không thể bỏ qua về Cá Trường Giang Hổ

Kỹ thuật cách nuôi Cá Cánh Buồm ăn gì sinh sản khỏe mạnh

Cẩm nang cách nuôi Rắn ngô Corn Snake làm cảnh

Cẩm nang nuôi Kỳ Nhông Axolotl – Cá khủng long cửu sừng

Tiêu chí chọn thức ăn nuôi Cá Rồng Thanh Long chuẩn chỉnh

Cách nuôi Cá Cầu Vồng Neon ngũ sắc sinh sản khỏe mạnh

11 quy tắc cần phải nhớ trong cách nuôi Cá Ping Pong

Thức ăn của rắn cảnh và hướng dẫn cho ăn đúng cách

Cách trồng và chăm sóc Cây Lan Nước thủy sinh

7 kiến thức cách nuôi Rắn mũi hếch Hognose Snake

Cách chữa trị những bệnh thường gặp ở Cá Hổ Cảnh

6 kinh nghiệm thiết kế hồ cá Koi đẹp cho sân vườn ngoài trời

Hanoi.pet Thú nhận

  • All
  • Chăm sóc chó

Cẩm nang nuôi cá Mao Tiên cho người mới chơi

Cùng tìm hiểu cách nuôi Cá Ali cho người mới chơi

9 dấu hiệu nhận biết khi Sóc đất bị bệnh và cách chữa trị

Cách nuôi Rồng Nam Mỹ Iguana xanh và đỏ tiết kiệm nhất

Top 27 Giống Chó Maltese Lai Đáng Yêu

Cách chữa các bệnh Cá Rồng thường gặp nhiều nhất

11 cách nuôi chuột Hamster Winter White mắt 2 màu đỏ đen

Tìm hiểu thói quen sống và thức ăn cho chim Khách

Cách chăm sóc Rùa con mới nở tránh bị khuyết tật

Tìm hiểu những cách biểu hiện ngôn ngữ của thỏ cảnh

Làm thế nào để hạn chế chó con sủa khi ở một mình?

Mèo Ngủ Nhiều Có Đáng Lo Không? Tại Sao Mèo Ngủ Nhiều?

Cách nuôi tôm Crayfish – tôm hùm cảnh toàn tập

Phải làm thế nào khi chó bị tăng động?

Cách xử lý khi Guine Pig bọ ú biếng ăn, bỏ ăn hiệu quả

Hanoi.pet Thú vị

  • All
  • Chăm sóc mèo
  • Giống thú cưng nhỏ

6 kinh nghiệm cách nuôi trăn cảnh cho người mới chơi

Chuột Hamster ăn gì? Các loại thức ăn cho chuột Hamster

2 cách đơn giản phân biệt chó Bắc Kinh và chó Nhật

Kinh nghiệm nuôi và mua Rùa Bụng Vàng Yellow Bellied Slider

Tự làm hồ thủy sinh

Cách trồng và chăm sóc Trân Châu Ngọc Trai

Tại sao Thỏ mài răng? Hướng dẫn cách mài răng Thỏ

Chó Shikoku Inu – Đặc Điểm Nổi Bật – Tính Cách – Giá Cả

Kỹ thuật cách nuôi Sóc Đất con tới khi trưởng thành

Chia sẻ tất cả kinh nghiệm cách nuôi Chinchilla toàn tập

Hướng dẫn cách nuôi thả và nhân tạo của Rùa Trung bộ

11 biểu hiện ngôn ngữ cơ thể của chuột Hamster dễ thương

Cách cho Thỏ uống nước đúng kỹ thuật rất quan trọng

Nước trong hồ thủy sinh

5 Tính Cách Thú Vị Của Mèo Xiêm Mai Rùa – Cách Chăm Sóc

  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Trao đổi và mua hàng
  • Vận chuyển và giao hàng
  • Đổi trả hàng hóa
  • Điều khoản thanh toán
Menu
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Trao đổi và mua hàng
  • Vận chuyển và giao hàng
  • Đổi trả hàng hóa
  • Điều khoản thanh toán

www.Hanoi.pet
Với những ai yêu động vật, bài viết này là dành cho bạn, website này là dành cho bạn.
Thực ra, tất cả chúng ta đều yêu động vật, chỉ là ở một cách nào đó mà thôi.

© 2015  – 2022. Hanoi.pet

Thiết kế website và SEO, Mạng xã hội bởi www.SoHoa.app

Danh mục thông tin
  • Bò sát
  • Cá cảnh
  • Cây cảnh
  • Cây thủy sinh
  • Chăm sóc chó
  • Chăm sóc mèo
  • Chăm sóc thú cưng
  • Chim cảnh
  • Chó cảnh
  • Chuột cảnh
  • Giống thú cưng nhỏ
  • Mèo cảnh
  • Nhím cảnh
  • Rùa cảnh
  • Sóc cảnh
  • Tạp chí thú cưng
  • Thỏ cảnh
  • Thủy sinh
No Result
View All Result
  • Tạp chí thú cưng
  • Chăm sóc thú cưng
  • Hình ảnh đẹp tuyệt
  • Video cực hay
  • Cửa hàng
    • Thú cưng
    • Phụ kiện

© 2021 Hanoi.pet - Thiết kế website và SEO bởi SoHoa.App.

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your userHọ và Tên or email address to reset your password.

Log In