Tạp chí thú cưng
  • Tạp chí thú cưng
    • All
    • Bò sát
    • Cá cảnh
    • Cây cảnh
    • Chim cảnh
    • Chó cảnh
    • Chuột cảnh
    • Mèo cảnh
    • Nhím cảnh
    • Rùa cảnh
    • Sóc cảnh
    • Thỏ cảnh
    • Thú cảnh khác
    Rắn Hổ Mang Bành giá bao nhiêu? Có độc không?

    Rắn Hổ Mang Bành giá bao nhiêu? Có độc không?

    16+ Các loài rắn phổ biến nhất tại Việt Nam & Thế giới- Gặp là chạy

    16+ Các loài rắn phổ biến nhất tại Việt Nam & Thế giới- Gặp là chạy

    Tắc Kè Bay – Đặc Điểm – Cách Chăm Sóc Đúng Cách

    Tắc Kè Bay – Đặc Điểm – Cách Chăm Sóc Đúng Cách

    Top 13 Loài Rồng Cảnh Và Giống Rồng Cảnh

    Top 13 Loài Rồng Cảnh Và Giống Rồng Cảnh

    Tắc kè xanh Có Đặc Điểm Tính Cách Như Thế Nào?

    Tắc kè xanh Có Đặc Điểm Tính Cách Như Thế Nào?

    Tắc Kè Hoa Veiled – Đặc Điểm Tính Cách Nổi Bật

    Tắc Kè Hoa Veiled – Đặc Điểm Tính Cách Nổi Bật

  • Chăm sóc thú cưng
    • All
    • Chăm sóc chó
    • Chăm sóc mèo
    • Giống thú cưng nhỏ
    Các triệu chứng và phương pháp điều trị viêm da giữa kẽ chân ở chó

    Các triệu chứng và phương pháp điều trị viêm da giữa kẽ chân ở chó

    Top 4 mẫu balo đẹp cho chó mèo của bạn

    Top 4 mẫu balo đẹp cho chó mèo của bạn

    Top 4 mẫu balo đẹp cho chó mèo của bạn

    Top 4 mẫu balo đẹp cho chó mèo của bạn

    Review sữa tắm SOS – Dòng sữa tắm quốc dân dành cho thú cưng

    Review sữa tắm SOS – Dòng sữa tắm quốc dân dành cho thú cưng

    Top 3 loại thức ăn hạt cho mèo tốt nhất hiện nay

    Top 3 loại thức ăn hạt cho mèo tốt nhất hiện nay

    Gợi ý 3 loại bánh thưởng cho chó giá rẻ và chất lượng

    Gợi ý 3 loại bánh thưởng cho chó giá rẻ và chất lượng

  • Hình ảnh đẹp tuyệt
  • Video cực hay
  • Cửa hàng
    • Thú cưng
    • Phụ kiện
No Result
View All Result
Tạp chí thú cưng
No Result
View All Result
Home Tạp chí thú cưng

Sự khác biệt giữa Rùa nuôi trong nhà và Rùa hoang dã

in Tạp chí thú cưng, Rùa cảnh
39
0
32
SHARES
359
VIEWS
Share on TwitterShare on Facebook

Hiện nay, Rùa nuôi trong nhà rất nhiều. Bao gồm cả rùa cạn và rùa nước. Nhu cầu nuôi rùa cảnh  trong nhà ngày một nhiều. Rùa hoang dã cũng được săn bắt dẫn tới nhiều loài rùa có nguy cơ tuyệt chủng. Tuy nhiên rất nhiều loài đã được nuôi nhân tạo để đáp ứng nhu cầu thị trường.

Mục lục  ẩn
1. Môi trường nuôi dưỡng rùa hoang dã và rùa nuôi trong nhà
2. Có nên nuôi rùa trong nhà không? Tốt hay là xấu?
3. Lợi ích của nuôi rùa trong nhà theo phong thuỷ
4. Chọn mua rùa cảnh phong thủy dễ nuôi

5. Cách cho rùa nuôi trong nhà ăn khoa học

5.1. Tập ăn ở vị trí cố định
5.2. Tập ăn theo thời gian cố định
5.3. Tập ăn theo loại mồi nhất định
5.4. Tập ăn với lượng mồi cố định
6. Thiết kế bể nuôi rùa trong nhà gần với tự nhiên
7. Phương pháp huấn luyện rùa nuôi trong nhà

Theo các chuyên gia, rùa cảnh  nuôi nhân tạo có nhiều ưu điểm hơn rùa hoang dã. Vậy làm thế nào để phân biệt rùa nuôi nhân tạo với rùa hoang dã ngoài tự nhiên? Cách nuôi và huấn luyện rùa nuôi trong nhà ra sao? Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây của Pet Mart  để biết câu trả lời.

Môi trường nuôi dưỡng rùa hoang dã và rùa nuôi trong nhà

Rùa hoang dã là chỉ những cá thể rùa sống trong môi trường hoang dã bên ngoài. Chúng có tố chất cơ thể khá tốt, sức chịu đựng bệnh tật mạnh. Phần hoa văn phát triển rõ ràng. Mức độ sức khỏe khá tốt. Rùa hoang dã do tướng mạo ngoại hình đặc biệt nên được mọi người yêu thích. Rất nhiều người cũng muốn nuôi một chú rùa hoang dã ở nhà. Tuy nhiên ngày nay rùa hoang dã càng ngày càng ít và không được khuyến khích nuôi dưỡng.

Rùa hoang dã thích sống tụ tập thành bầy, sợ bị dọa dẫm. Nếu như đột nhiên thay đổi môi trường sinh sống của chúng thì thường thường sẽ xuất hiện hiện tượng “tuyệt thực”. Vì thế, rùa hoang dã mới mua về thì nhất định phải trải quá quá trình “thuần hóa” nhân tạo. Để thay đổi tính cách hoang dã của chúng, làm cho chúng thích nghi với môi trường mới.

Rùa nhân giống bán hoang dã là loại rùa nằm giữa rùa hoang dã và rùa nuôi trong trang trại. Hay có thể nói dễ hiểu là rùa nuôi trong nhà. Đây là giống rùa được nuôi phổ biến. Chúng vừa có được trạng thái khỏe mạnh của rùa hoang dã, lại dễ nuôi dưỡng như rùa nhân tạo.

Có nên nuôi rùa trong nhà không? Tốt hay là xấu?

Thông thường thì vẻ ngoài của rùa nhân giống bán hoang dã đều ít nhiều có chút khiếm khuyết nhỏ. Ví dụ vết thương cũ trên mai, tróc móng, gãy đuôi… Rùa nuôi trong nhà thì vừa hay đối lập. Màu sắc bên ngoài mờ nhạt, da cũng trắng bệch. Có thể bởi vì thức ăn cho rùa quá đầy đủ. Lại thêm nuôi dưỡng trong chuồng ấm áp, không có thời kì ngưng trệ sinh trưởng rõ ràng.

Tốc độ phát triển khác thường, thời gian phát triển vô cùng rộng. Rùa nuôi trong nhà có kích thước khá lớn. Thậm chí có những cá thể mới có 1, 2 tuổi đã nặng tới khoảng 0.5kg. Những năm gần đây, việc rùa nuôi trong nhà ngày càng phát triển. Hầu hết đều cho rằng, rùa bán hoang dã có thể thay thế rùa hoang dã. Chúng có đủ khả năng để làm giống, đem lại lợi ích ổn định lâu dài cho người nuôi.

Một số rùa cảnh  đẹp được nuôi phổ biến như rùa Cá Sấu , rùa Tai Đỏ… Nhiều người chưa nuôi cho rằng để rùa trong nhà đen đủi, thiếu may mắn, không tốt mà lại mang điềm xấu… Những quan điểm này hoàn toàn không có căn cứ. Thực chất chúng chỉ là một loài thú cưng. Cũng tương tự như chó và mèo. Có thể đọc bài viết về các quy tắc nuôi rùa cảnh trong nhà để rõ hơn.

Lợi ích của nuôi rùa trong nhà theo phong thuỷ

Trong phong thuỷ học từ xa xưa con người đã coi rùa là một trong những Tứ Linh. Là 1 trong 4 con vật linh thiêng chính là Long, Ly, Quy, Phụng, được coi là 4 nguyên tố tạo nên trời đất. Nơi có sự xuất hiện của tứ linh là nơi có phong thuỷ tốt, biểu trưng của sự thịnh vượng, hưng thịnh.

Trên mai rùa có thể thấy thông thường ở giữa hoa văn có 3 cách mà theo phong thuỷ nó tượng trưng cho Thiên – Địa – Nhân. Đây dường như là biểu trưng cho sự hoà hợp giữa con người và trời đất, sự gắn kết không thể tách dời theo ý nghĩa của phong thuỷ từ xa xưa.

Và bên cạnh đó xung quanh mai rùa có 24 cách là biểu trưng cho 24 sơn. Rùa mang một ý nghĩa tâm linh vô cùng quan trọng trong phong thuỷ của con người từ xưa cho tới nay. Vì thế nuôi rùa phong thủy  trong nhà rất tốt cho ngôi nhà, căn hộ đó.

Rùa vẫn được coi là con vật có tuổi thọ cao. Chính vì vậy, việc nuôi rùa trong nhà là cách để gia chủ tin vào việc làm tăng tuổi thọ cho những người sống trong gia đình mình. Con người còn quan niệm rằng nuôi rùa trong nhà, trong căn hộ hay biệt thự là cách để trấn trạch, mang tới bình an cho gia chủ và mọi thành viên trong gia đình.

Nuôi rùa trong nhà được cho là một điềm may mắn. Đó là một cách để trấn an giúp gia chủ luôn được an lành, bình an và thuận lợi hơn trong mọi công việc. Hơn nữa, con người luôn tin việc một gia đình bất ngờ có rùa xuất hiện và bò vào trong nhà nghĩa là những điều tốt lành nhất đang tới cho gia đình đó.

Chọn mua rùa cảnh phong thủy dễ nuôi

Để mua được một chú rùa khỏe mạnh, chất lượng cần tìm hiểu thật kĩ các thông tin. Tránh bị người mua lừa gạt mua phải rùa kém chất lượng. Hoặc sai với giống ban đầu. Một số điểm cần lưu ý như:

Nơi nuôi dưỡng: Tìm trên mạng hoặc đến tận nơi xem địa chỉ bán rùa nuôi trong nhà. Tìm hiểu môi trường nuôi dưỡng ra sao. Ví dụ như có những nơi làm tăng nhiệt độ và thiết bị tăng nhiệt như phòng nhiệt, hồ tăng nhiệt… thì rùa bán của họ chắc chắn là rùa nuôi trong nhà.
Trọng lượng: Kiểm tra kì sinh trưởng của rùa. Nếu trọng lượng tăng mỗi năm quá 300g, thì chắc chắn là rùa nhân giống sinh trưởng quá nhanh.
Tính giá: Xem đơn vị tính giá của người bán, lấy trọng lượng để tính giá thì chắc chắn là rùa nuôi trong nhà.
Hỏi thức ăn: Tức là hỏi người bán số lần cho rùa ăn. Các loại thức ăn cho rùa  là gì? Đối với rùa mỗi ngày cho ăn 1 lần trở lên thì rùa bán đó chắc chắn là rùa nuôi được nhân giống.
Hỏi ngủ đông: Chính là hỏi người bán rùa non mới ra mai năm đầu tiên thì ngủ đông ở đâu? Nếu như rùa non tăng nhiệt độ để ngủ đông, thì rùa bán đó chắc chắn được nhân giống để bán trong điều kiện trong nhà.
Cách cho rùa nuôi trong nhà ăn khoa học

Rùa mới mua về thì trong hai tuần đầu tiên thường không chủ động ăn thức ăn. Thỉnh thoảng có một số ít rùa ngoại lệ. Thử đặt 2 loại thức ăn là thịt và rau vào trong bể nuôi như thịt cá, thịt lợn nạc, bí đỏ, cà chua… kiên nhẫn quan sát tình trạng ăn uống của chúng.

Nếu như sau 2 tuần mà chúng vẫn không chịu ăn, thì có thể dùng cách ép ăn nhân tạo. Khi ép ăn, dùng tay trái giữ lấy rùa, tay phải dùng nhíp kẹp thịt. Cố gắng nhét thức ăn vào trong miệng chúng. Sau đó, thả rùa xuống, để chúng tự nuốt thức ăn.

Mỗi lần 3 – 4 miếng nhỏ. Mỗi ngày cho ăn một lần. Thông thường sau 1 tuần (hoặc một khoảng thời gian dài hơn) thì có thể chủ động ăn uống. Nhất định phải chú ý khi cho ăn đừng kinh động đến rùa. Phải đợi sau khi rùa ăn xong hết thì có thể chơi đùa với chúng.

Một số loài rùa vô cùng nhát gan và hay xấu hổ, nuôi dưỡng nhân tạo hầu như không có tỷ lệ sống sót cao. Mọi người cố gắng lựa chọn những con rùa được gây giống nhân tạo để nuôi làm thú cưng nhé.

Tập ăn ở vị trí cố định

Sau khi rùa chịu ăn mồi rồi, chủ nuôi hãy đặt phên hoặc khay mồi động vật tươi ở vị trí cao hơn. Đến khi rùa học được thói quen bò lên bờ ăn thì thôi. Đồng thời với đó cũng nên rút dần điểm cho ăn, chỉ nên cho ăn ở 1 – 2 nơi cố định.

Tập ăn theo thời gian cố định

Vào thời gian nhử mồi, cho ăn vào 5 – 6h chiều mỗi ngày một lần. Vào thời gian bắt đầu kiếm mồi, cho ăn thêm 1 lần vào 12h – 1h trưa. Đến khi tới giai đoạn cho ăn kết hợp với thức ăn chăn nuôi thì chăn thêm 1 lần vào 8 – 9h sáng. Từ đó rèn cho rùa thói quen “ngày ăn ba bữa”.

Tập ăn theo loại mồi nhất định

Khi nhử mồi dụ rùa ăn, hãy cho ăn toàn bộ bằng mồi động vật tươi. Đợi đến khi rùa biết bò lên lên bờ rồi, hãy giảm bớt tỉ lệ mồi như ăn đi. Đồng thời đặt thức ăn chăn nuôi gần nơi nhử mồi để rùa rèn thói quen ăn thức ăn chăn nuôi hỗn hợp.

Tập ăn với lượng mồi cố định

Trong giai đoạn nhử mồi, mỗi ngày cho rùa ăn lượng thức ăn khoảng 0,5%. Sau khi rùa chịu ăn rồi, hãy tăng dần lượng mồi động vật tươi. Đến khi đạt khoảng 3% lại giảm dần tỉ lệ mồi động vật tươi về 0, đồng thời tăng tỉ lệ thức ăn chăn nuôi. Đến khi thức ăn mỗi ngày đạt tỉ lệ ổn định khoảng 3 – 5% thức ăn chăn nuôi hỗn hợp là được. Đến giai đoạn này là hoàn thành quá trình thuần hóa rồi.

Thiết kế bể nuôi rùa trong nhà gần với tự nhiên

Sau khi thả rùa vào trong bể, phải tránh thường xuyên thay đổi bể nuôi dưỡng, để tránh rùa khó thích nghi. Bố cục trong bể nuôi cố gắng mô phòng môi trường tự nhiên. Nếu bể nuôi có diện tích lớn thì nên phân thành 2 khu vực nước và đất tiền. Trên “đất liền” trồng một số cây cỏ dại. Diện tích bể nuôi nhỏ thì có thể đặt đá trứng ngỗng và rong rêu vào trong nước, để thuận tiện cho rùa leo trèo.

Hai tuần đầu tiên, nên đặt rùa ở chỗ tối. Do rùa cực kỳ dễ bị hoảng sợ. Đặc biệt mẫn cảm nhất với chấn động và sự động chạm. Vì vậy, người nuôi nên thường xuyên tiếp xúc với rùa, vuốt ve cơ thể nó. Dùng bàn chải lông mềm để vệ sinh các chất bẩn trên cơ thể chúng, khiến cho chúng dần dần thích ứng với sự tiếp xúc của con người. Giảm bớt cảm giác “sợ hãi” của chúng.

Phương pháp huấn luyện rùa nuôi trong nhà

Thời gian thuần hóa rùa nuôi trong nhà dài hay ngắn, kết quả tốt hay xấu có liên quan trực tiếp đến việc nuôi dưỡng và sinh sản của rùa. Một số trường hợp thuần hóa có thể mất tới 1 – 2 tháng mới hoàn thành, trong khi đó một số có thể chỉ cần 1 – 2 tuần.

Nếu nuôi rùa hoang dã cần giữ môi trường yên tĩnh. Rùa hoang dã cảm thấy sợ hãi khi trải qua quá trình bị săn bắt và vận chuyển, lại thêm việc hoàn cảnh sống thay đổi đột ngột từ môi trường hoang dã tự nhiên sang bể nuôi nhân tạo càng làm chúng trở nên nhút nhát hơn.

Để rút ngắn thời gian thuần hóa mà vẫn đảm bảo được hiệu quả tốt, sau khi thả rùa vào bể, bạn hãy cố gắng bằng mọi cách đừng xuất hiện hay hoạt động gì ở gần bể nuôi, tạo cho chúng môi trường yên tĩnh nhất có thể, để chúng có thời gian thích nghi cũng như đặt nền móng cơ sở cho việc thuần hóa.

Tweet8Share13Share

Tin bài liên quan

Rắn Hổ Mang Bành giá bao nhiêu? Có độc không?

Rắn Hổ Mang Bành giá bao nhiêu? Có độc không?

16+ Các loài rắn phổ biến nhất tại Việt Nam & Thế giới- Gặp là chạy

16+ Các loài rắn phổ biến nhất tại Việt Nam & Thế giới- Gặp là chạy

Tắc Kè Bay – Đặc Điểm – Cách Chăm Sóc Đúng Cách

Tắc Kè Bay – Đặc Điểm – Cách Chăm Sóc Đúng Cách

Top 13 Loài Rồng Cảnh Và Giống Rồng Cảnh

Top 13 Loài Rồng Cảnh Và Giống Rồng Cảnh

Tắc kè xanh Có Đặc Điểm Tính Cách Như Thế Nào?

Tắc kè xanh Có Đặc Điểm Tính Cách Như Thế Nào?

Tắc Kè Hoa Veiled – Đặc Điểm Tính Cách Nổi Bật

Tắc Kè Hoa Veiled – Đặc Điểm Tính Cách Nổi Bật

Rắn Ri Voi ăn gì? Giá bao nhiêu? Cách nuôi? Mua, Bán ở đâu

Rắn Ri Voi ăn gì? Giá bao nhiêu? Cách nuôi? Mua, Bán ở đâu

Rắn trắng có Độc không? Mơ thấy rắn bạch tạng đánh con gì?

Rắn trắng có Độc không? Mơ thấy rắn bạch tạng đánh con gì?

Load More

Discussion about this post

www.Hanoi.pet

Thời điểm nào thì cần siêu âm chó mang thai

Thời điểm nào thì cần siêu âm chó mang thai

by Thuong Thuong
0

Siêu âm thai cho chó là một kỹ thuật hiện đại vô cùng hữu ích và an toàn. Nếu bạn...

Chim Trĩ Đỏ Khoang Cổ: Cách nuôi, Giá bán, Thức ăn

Chim Trĩ Đỏ Khoang Cổ: Cách nuôi, Giá bán, Thức ăn

by Thuong Thuong
0

Chim trĩ đỏ khoang cổ là một loài vật nuôi đẹp và hiếm gặp trong tự nhiên. Hiện nay, đã...

Review pate Nekko cho mèo có tốt không? Mua ở đâu TPHCM?

Review pate Nekko cho mèo có tốt không? Mua ở đâu TPHCM?

by Thuong Thuong
0

Pate Nekko cho mèo là một loại thức ăn ướt cho mèo phổ biến ở Việt Nam. Chúng ta có...

Ngộ độc aspirin trên chó: Phải làm sao?

Ngộ độc aspirin trên chó: Phải làm sao?

by Thuong Thuong
0

Ngộ độc aspirin có thể xảy ra ở bất kỳ loại chó nào, nếu không được xử lý kịp thời...

Thú cưng của chúng ta có những nhu cầu gì để sống khỏe mạnh?

Thú cưng của chúng ta có những nhu cầu gì để sống khỏe mạnh?

by Thuong Thuong
0

Dĩ nhiên các sen đều cố gắng hết sức giúp các boss mạnh khỏe, nhưng liệu các bạn có hiểu...

Giống chó Husky Siberian: ngáo chó là có thật

Giống chó Husky Siberian: ngáo chó là có thật

by Thuong Thuong
0

Giống chó Husky Siberian mắt xanh một trong những giống chó đẹp và quý hiếm. Chúng được săn lùng và...

Địa chỉ mua thức ăn khô cho chó uy tín FREE ship ở đâu?

Địa chỉ mua thức ăn khô cho chó uy tín FREE ship ở đâu?

by Thuong Thuong
0

Địa chỉ mua thức ăn khô cho chó ở đâu tốt nhất luôn là nỗi băn khoăn của các chủ...

Mua heo cảnh mini về sợ người lạ thì phải làm thế nào?

Mua heo cảnh mini về sợ người lạ thì phải làm thế nào?

by Thuong Thuong
0

Mua heo cảnh mini về sợ người lạ thì nên xử lý thế nào? Sự khác biệt lớn nhất giữa...

Bóng Chạy Tập Thể Dục Có Tốt Cho Chuột Hamster Không?

Bóng Chạy Tập Thể Dục Có Tốt Cho Chuột Hamster Không?

by Thuong Thuong
0

Cho chuột hamster chơi bóng chạy rất phổ biến trong nhiều năm qua, nhưng bóng chạy tập thể dục có...

Tin bài mới nhận

Chim Bách Thanh (Chàng Làng) giá bao nhiêu? Mua ở đâu? Nuôi thế nào

Phòng Tránh Bệnh U Nang Biểu Bì Ở Chó | PetHealth

Mèo Bali – Top 9 Vấn Đề Sức Khoẻ Cần Quan Tâm

Bán thú cưng độc những giống chó quý tộc và đắt giá 

Top 29 Giống Chó Phù Hợp Nuôi Ở Chung Cư Nhất Hiện Nay

7 Bệnh Ở Cá Nước Ngọt Thường Gặp Nhất Hiện Nay

Nhiệt độ lý tưởng để nuôi mèo

Trong 1 trung tâm spa thú cưng bao gồm các dịch vụ gì? Giá mỗi dịch vụ khoảng bao nhiêu?

Bệnh Nấm Velvet Ở Cá – Cách Trị Phòng Ngừa Hiệu Quả

Tìm bác sĩ thú y tại nhà TpHCM bạn cần lưu ý những điều này

Hanoi.pet Thú cưng

Cảnh báo hiểm họa nhiễm giun tròn ở chó sơ sinh

Cho mèo ăn gì để lông mượt: Bài học vàng của làng dinh dưỡng

Chó Pembroke Welsh Corgi – Đặc Điểm Tính Cách – 11 Bệnh Cần Lưu Ý

Tắc Kè Day Làm Thú Cung Có Tốt Không?

8 Loại Ký Sinh Trùng Ở Chó Cách Phòng Ngừa Hiệu Quả

Phòng Tránh Sỏi Tiết Niệu Ở Chó Mèo: Chia Sẻ Từ Chuyên Gia PetHealth

Điều Trị Co Giật Chó Mèo Thiếu Canxi Sao Mới Hiệu Quả | Pethealth

Rất nhiều người không biết tới bệnh vàng da ở chó

Nuôi Nhím Chung Với Vật Nuôi Khác Được Không?

Tìm hiểu lái buôn nhập chó Trung Quốc về Việt Nam

Điểm danh cửa hàng bán đồ cho chó GIÁ RẺ, UY TÍN tại TPHCM

Top 3 Nguyên Nhân Khiến Máu Trong Nước Tiểu Mèo

Top 25 Giống Chó Spaniel Tuyệt Đẹp [Mới Nhất]

Cho chó ăn trứng vịt lộn: Hé lộ lợi ích bất ngờ ít ai biết

Lợi ích của axit béo omega-3 đối với chó

Hanoi.pet Thú iu

Thỏ Angora Có Bao Nhiêu Loại? Đặc Điểm Của Từng Giống

Những thông tin cần biết khi nuôi Cá Bống Cảnh thủy sinh

Kiến thức tổng hợp dành cho người nuôi lợn cảnh mini

Hướng dẫn cách nuôi Ếch Pacman cho người mới bắt đầu

14 điều cần biết khi nuôi cá Koi phong thủy lộc tài dồi dào

Đặc điểm và mô hình nuôi Cá Sặc Bướm hoàn hảo

Kinh nghiệm nuôi chung 2 cá Rồng hòa bình tránh xung đột

Facebook cập nhật chính sách cấm bán Thú cưng, Động vật sống

Có nên nuôi cá mập nước ngọt trong bể thủy sinh không?

Cách nuôi cá bảy màu trong bể kính lên màu đẹp cần biết

Nuôi Lợn mini làm cảnh không khó với những lưu ý sau đây

10 bệnh của Ếch cảnh thường gặp trong quá trình nuôi

Tổng hợp những kỹ năng nuôi Cự Đà Tê Giác đúng chuẩn

Những điều cần biết khi nuôi Thằn lằn bóng đuôi dài

Tìm hiểu cách để phân biệt Cá Hổ Indo và Cá Thái Hổ

Hanoi.pet Thú nhận

  • All
  • Chăm sóc chó

Cách Chăm Sóc Chó Cavalier King Charles Spaniel

Xử lý như thế nào khi chó bị hóc xương?

11 cách nuôi chuột Hamster Winter White mắt 2 màu đỏ đen

Nên Chọn Bể Cá Cảnh Bằng Kính Hay Acrylic Tốt Hơn?

Mèo Ngủ Nhiều Có Đáng Lo Không? Tại Sao Mèo Ngủ Nhiều?

Phân loại 8 nhóm chó cảnh hiện có trên thế giới

Chơi hồ thủy sinh

Chẩn đoán và chữa bệnh chó bị viêm tai ngoài

10 Đặc Điểm Nổi Bật Của Chó Hokkaido Inu Nhật

Tuyệt chiêu huấn luyện chó giữ nhà đạt hiệu quả cao

Thức ăn cho Thằn lằn cảnh nuôi nhà khỏe mạnh tiết kiệm

Giống chó Bully – Giống chó được các đại gia săn đón

Phân loại các loài rắn cảnh ở Việt Nam có độc và không độc

Chó Norrbottenspets – Đặc Điểm Tính Cách Nổi Bật

Chó đực không chịu nhảy chó cái – Nguyên nhân vì sao?

Hanoi.pet Thú vị

  • All
  • Chăm sóc mèo
  • Giống thú cưng nhỏ

6 Dấu Hiệu Của U Máu Ở Chó – Cách Điều Trị

9 lời khuyên hữu ích kinh nghiệm nuôi chó

Những điều cần ghi nhớ trong cách nuôi cá nóc da beo

10 tiêu chuẩn cần biết khi mua Mèo Ragdoll mắt xanh

Chó Labrador có rụng lông không?

Dịch vụ chữa bệnh cho chó tại nhà giá bao nhiêu? Có đắt không?

Quan hệ giữa ngủ đông và tuổi thọ trung bình của rùa

Top 5 loại cây thủy sinh không cần CO2 vẫn phát triển tốt

Nguyên nhân nào khiến cún cưng nhà bạn sổ mũi?

5 giống chó mặt nhăn gây sốt hội yêu thú cưng

7 Điều Thú Vị Về Giống Chó Yorkie – Có Nên Nhận Nuôi?

Dấu Hiệu Bệnh Addison ở chó Cách Điều Trị

5 loại cá dọn bể thủy sinh được ưa chuộng hiện nay

Giấy FCI là giấy gì? Nó khác gì với giấy VKA cho chó?

Thụ tinh nhân tạo cho chó: Ưu và nhược điểm

  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Trao đổi và mua hàng
  • Vận chuyển và giao hàng
  • Đổi trả hàng hóa
  • Điều khoản thanh toán
Menu
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Trao đổi và mua hàng
  • Vận chuyển và giao hàng
  • Đổi trả hàng hóa
  • Điều khoản thanh toán

www.Hanoi.pet
Với những ai yêu động vật, bài viết này là dành cho bạn, website này là dành cho bạn.
Thực ra, tất cả chúng ta đều yêu động vật, chỉ là ở một cách nào đó mà thôi.

© 2015  – 2022. Hanoi.pet

Thiết kế website và SEO, Mạng xã hội bởi www.SoHoa.app

Danh mục thông tin
  • Bò sát
  • Cá cảnh
  • Các bệnh thú cưng
  • Cây cảnh
  • Cây thủy sinh
  • Chăm sóc chó
  • Chăm sóc mèo
  • Chăm sóc thú cưng
  • Chim cảnh
  • Chó cảnh
  • Chuột cảnh
  • Giống thú cưng nhỏ
  • Mèo cảnh
  • Nhím cảnh
  • Rùa cảnh
  • Sóc cảnh
  • Tạp chí thú cưng
  • Thỏ cảnh
  • Thú cảnh khác
  • Thủy sinh
No Result
View All Result
  • Tạp chí thú cưng
  • Chăm sóc thú cưng
  • Hình ảnh đẹp tuyệt
  • Video cực hay
  • Cửa hàng
    • Thú cưng
    • Phụ kiện

© 2021 Hanoi.pet - Thiết kế website và SEO bởi SoHoa.App.

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your userHọ và Tên or email address to reset your password.

Log In