Tạp chí thú cưng
  • Tạp chí thú cưng
    • All
    • Bò sát
    • Cá cảnh
    • Cây cảnh
    • Chim cảnh
    • Chó cảnh
    • Chuột cảnh
    • Mèo cảnh
    • Nhím cảnh
    • Rùa cảnh
    • Sóc cảnh
    • Thỏ cảnh
    Trồng xương rồng

    Trồng xương rồng

    Cây xanh nội thất

    Cây xanh nội thất

    Cây xanh trong nhà

    Cây xanh trong nhà

    Cách trồng và chăm sóc hoa cúc

    Cách trồng và chăm sóc hoa cúc

    Những điều cần tránh khi trồng cây cảnh trong nhà

    Những điều cần tránh khi trồng cây cảnh trong nhà

    Kỹ thuật sang chậu

    Kỹ thuật sang chậu

  • Chăm sóc thú cưng
    • All
    • Chăm sóc chó
    • Chăm sóc mèo
    • Giống thú cưng nhỏ
    Thức Ăn Bọ Ú Là Gì Nên Ăn Gì Và Kiêng Ăn Gì?

    Thức Ăn Bọ Ú Là Gì Nên Ăn Gì Và Kiêng Ăn Gì?

    82 Điều Thú Vị Về Bọ Ú Ít Người Biết

    82 Điều Thú Vị Về Bọ Ú Ít Người Biết

    Cho Trẻ Em Nuôi Thỏ Có Tốt Không?

    Cho Trẻ Em Nuôi Thỏ Có Tốt Không?

    Thức Ăn Cho Thỏ Là Gì? Loại Nào Nên Ăn Và Nên Kiêng?

    Thức Ăn Cho Thỏ Là Gì? Loại Nào Nên Ăn Và Nên Kiêng?

    Thỏ Sống Được Bao Lâu? Cách Kéo Dài Tuổi Thọ Cho Thỏ

    Thỏ Sống Được Bao Lâu? Cách Kéo Dài Tuổi Thọ Cho Thỏ

    6 Bệnh Thường Gặp Ở Thỏ Cách Điều Trị Phòng Ngừa Hiệu Quả

    6 Bệnh Thường Gặp Ở Thỏ Cách Điều Trị Phòng Ngừa Hiệu Quả

  • Hình ảnh đẹp tuyệt
  • Video cực hay
  • Cửa hàng
    • Thú cưng
    • Phụ kiện
No Result
View All Result
Tạp chí thú cưng
No Result
View All Result
Home Tạp chí thú cưng Nhím cảnh

Nhận biết các bệnh của Nhím kiểng thường gặp – cách phòng tránh và chữa bệnh

Theo nhiều người nuôi thú cưng, nuôi nhím kiểng rất đơn giản vì có sức đề kháng tốt và rất ít bị bệnh. Tuy nhiên chúng có thể mắc một số bệnh nguy hiểm. Nếu bệnh nhím kiểng không được điều trị kịp thời nhím có thể chết trong thời gian ngắn.

in Nhím cảnh, Tạp chí thú cưng
51
0
Nhận biết các bệnh của Nhím kiểng thường gặp – cách phòng tránh và chữa bệnh
44
SHARES
490
VIEWS
Share on TwitterShare on Facebook

Mục lục

  1. Dấu hiệu nhận biết các bệnh của nhím kiểng
  2. Các bệnh của nhím kiểng dễ gặp và cách điều trị
    1. Chữa bệnh nhím cảnh ở ngoài da
    2. Trị bệnh đường ruột khi nuôi nhím cảnh
    3. Chữa bệnh nhím cảnh ở tai mũi họng
  3. Cách chữa bệnh nhím kiểng bị tiêu chảy do viêm đường ruột
    1. Nhận biết bệnh viêm ruột ở nhím cảnh
    2. Cách trị bệnh viêm ruột ở nhím cảnh
    3. Cách phòng bệnh viêm ruột khi nuôi nhím cảnh
  4. Một số các bệnh của nhím kiểng khác
https://hanoi.pet/wp-content/uploads/speaker/post-9040.mp3?cb=1618752114.mp3

Dấu hiệu nhận biết các bệnh của nhím kiểng

Các bệnh của nhím kiểng thông thường rất dễ phát hiện, bạn có thể quan sát thông qua những biểu hiện như sau:

  1. Nhím bỏ ăn, ít hoạt động và chậm chạp, thường nằm một chỗ.
  2. Ánh mắt lờ đờ hoặc hơi khép, đôi khi bị lồi ra. Mắt hoặc tai có dịch nhầy.
  3. Thường xuyên chảy nước mũi, hắt hơi hoặc mũi sưng to và chảy máu.
  4. Nhím gãi nhiều, có chỗ bị tụ máu, trên người có nhiều vảy da chết.
  5. Trên người nhím xuất hiện vết thương, phù thũng, hoặc rụng lông.
  6. Các bệnh của nhím kiểng có vết sưng, u, xung quanh bộ phận sinh dục có vết lở loét, hoại tử hoặc dấu vết lạ.
  7. Bệnh nhím kiểng khiến phân nhão hoặc lỏng, nước tiểu đục.
  8. Thường xuyên chảy nước miếng, miệng hôi, răng cáu bẩn. Bên trong má có mụn nước, khoang miệng lở loét, chảy máu.
  9. Lưỡi sưng, nhím bỏ ăn, có ăn cũng không nuốt được.
  10. Các bệnh của nhím kiểng gây khó thở, hay thở dốc, ho khan.
  11. Không ngừng cắn đồ vật xung quanh, dáng đi xiêu vẹo, không cân bằng, có dấu hiệu tê liệt cơ và chân

Các bệnh của nhím kiểng dễ gặp và cách điều trị

Chữa bệnh nhím cảnh ở ngoài da

Da khô: có thể do kí sinh trùng hoặc bệnh ngoài da, hoặc do chế độ ăn, thời tiết gây ra. Có thể trị da khô bằng cách bôi một ít kem vitamin E, khi tắm pha thêm dầu oliu.

Ve, rận, kí sinh trùng gây hại: đây là một trong các bệnh của nhím kiểng rất nguy hiểm. Nhím có thể xuất hiện vết đỏ trên da, mắt mù, nhiễm trùng tai, thậm chí là chết. Bạn có thể sử dụng các loại sữa tắm trị rận, hoặc đưa chúng tới gặp bác sĩ thú y để trị tận gốc. Đồng thời tiêu độc sát trùng toàn bộ lồng và đồ dùng cho nhím.

Rụng lông: có rất nhiều nguyên nhân khiến nhím bị rụng lông. Có thể do ve rận, bệnh ngoài da hoặc nhím thay lông. Thông thường nhím bắt đầu thay lông khi được 8 tuần tuổi. Nếu trên da không có vết thương, bạn cũng không cần quá lo lắng.

Trị bệnh đường ruột khi nuôi nhím cảnh

Táo bón: chữa trị bằng cách cho nhím ngâm nước ấm, nhiệt độ của nước sẽ giúp chúng thoải mái hơn. Cho nhím cảnh ăn một chút bí đỏ sống hoặc nấu chín. Bí đỏ có tác dụng nhuận tràng rất tốt.

Phân nhím màu xanh: do nhiều nguyên nhân, phổ biến nhất là do chế độ ăn, nước uống, nơi ở… Đây không phải vấn đề quá nghiêm trọng. Nhưng nếu phân nhão hoặc lỏng, nhím bỏ ăn, tốt nhất bạn nên đưa nó tới ngay các cơ sở thú y.

Chữa bệnh nhím cảnh ở tai mũi họng

Tai rách/hoại tử: nguyên nhân chính là do kí sinh trùng, vi khuẩn hoặc nấm. Bạn có thể bôi kem vitamin E, dầu dừa. Nếu các biện pháp này không hiệu quả bạn cần đưa chúng đến bệnh viện. Một số loại thuốc cần có hướng dẫn của bác sĩ thú y mới có hiệu quả tốt nhất.

Tai có dịch nhầy: có thể do nhiễm trùng, viêm tai hoặc kí sinh trùng. Không nên tự chữa ở nhà nếu bạn không có kinh nghiệm. Hãy đưa thú cưng tới gặp bác sĩ thú y để được điều trị đúng cách.

Mắt có gỉ, dính bết, chảy nước: là triệu chứng nhím cảnh bị nhiễm trùng mắt hoặc bị thương. Bạn có thể tìm mua thuốc nhỏ mắt cho thú cảnh nhỏ tại các cửa hàng thú cưng. Đồng thời vệ sinh toàn bộ chuồng nuôi và đồ dùng cho nhím.

Cách chữa bệnh nhím kiểng bị tiêu chảy do viêm đường ruột

Nhận biết bệnh viêm ruột ở nhím cảnh

Nguyên nhân của bệnh là do thức ăn cho nhím bị ôi thiu, mốc hỏng khi để ngoài trời quá lâu. Bảo quản sai cách cũng có thể khiến thức ăn bị biến chất. Khi nhím ăn phải thức ăn này, chúng rất dễ mắc bệnh.

Ngoài ra thực phẩm dư thừa quá lâu có thể phát sinh một số vi khuẩn và nấm. Các loại vi khuẩn và nấm khi đi vào đường ruột sẽ làm rối loạn hệ vi sinh. Gây chứng chướng bụng, giãn dạ dày, sốt cao và viêm ruột non.

Biểu hiện của bệnh là nhím ăn ít dần, phân có kèm dịch nhầy màu trong suốt. Khi bệnh nặng hơn, chúng sẽ bị rối loạn tiêu hóa dẫn tới bỏ ăn. Khi đi ngoài phân rất tanh và nát vụn. Nhím bị mất nước, sút cân, ít hoạt động và sẽ chết sau vài ngày.

Cách trị bệnh viêm ruột ở nhím cảnh

Đầu tiên là chuyển nhím sang một chiếc lồng khác. Sau đó tiến hành khử trùng toàn bộ đồ dùng, lồng nuôi nhím. Đặc biệt phải thay mới lót chuồng, cát vệ sinh và cát tắm để tránh mầm bệnh còn sót lại. Các loại thuốc có thể sử dụng để trị bệnh hiện nay gồm Oxytetracyclin, Gentamicin.

Liều dùng = 1/8 liều cho trẻ em. Cách dùng: ngâm thức ăn hạt khô vào nước, nghiền nhỏ thuốc và trộn với thức ăn. Mỗi ngày cho ăn cho nhím ăn 4 bữa, điều chỉnh tùy theo sức ăn của nhím. Nếu bệnh quá nặng, nhím không thể tự ăn cơm. Bạn có thể tiêm thuốc cho chúng. Nên đưa chúng tới gặp bác sĩ thú y nếu bạn không có chuyên môn.

Cách phòng bệnh viêm ruột khi nuôi nhím cảnh

Để phòng bệnh đường ruột, bạn cần giữ chuồng nuôi và các đồ dùng của chúng luôn sạch sẽ. Nếu bạn đã nuôi nhím cảnh và muốn mua thêm một con nữa, hãy đảm bảo con mới mua không mang theo mầm bệnh.

Đồ ăn cho nhím kiểng phải luôn sạch sẽ, không lẫn tạp chất, thuốc trừ sâu, chất độc. Đối với côn trùng và động vật nhỏ, bạn nên mua côn trùng đóng gói sẵn. Không nên bắt sâu, giun sống cho nhím ăn. Chúng rất dễ mang theo những vi khuẩn có hại cho thú cưng của bạn.

Một số các bệnh của nhím kiểng khác

Lắc lư khi di chuyển: khi sờ lên người thấy lạnh, không có phản ứng khi bị động chạm. Đây là biểu hiện nhím bị hạ thân nhiệt. Bạn có thể bọc nó trong một chiếc khăn khô và ấm, hoặc ôm nó trong người. Hiện tượng này thường xảy ra vào mùa đông.

Béo phì: nếu thấy dưới nách có vết ố vàng, nghĩa là con nhím của bạn đang thừa cân. Khi mỡ tích tụ quá nhiều ở gan sẽ gây viêm gan, máu nhiễm mỡ. Để phòng bệnh này, bạn nên giảm bớt thức ăn nhiều chất béo, cho nhím vận động thường xuyên bằng các loại đồ chơi.

Chân chảy máu: đầu tiên hãy kiểm tra chân nhím có bị gãy móng hoặc vết rách hay không. Nhím có thể bị thương do gai đâm. Lúc này bạn cần băng bó và tiêu độc cho chúng. Có thể dùng bột cầm máu chuyên dụng cho thú cưng nếu máu chảy quá nhiều.

Trên đây là những biểu hiện các bệnh của nhím kiểng và cách chữa bệnh nhím đơn giản tại nhà. Hy vọng bài viết hữu ích cho bạn. Chúc cho chú nhím của bạn luôn khỏe mạnh và phòng tránh được các bệnh của nhím kiểng nêu trên.

Tweet11Share18Share

Tin bài liên quan

Trồng xương rồng

Trồng xương rồng

Cây xanh nội thất

Cây xanh nội thất

Cây xanh trong nhà

Cây xanh trong nhà

Cách trồng và chăm sóc hoa cúc

Cách trồng và chăm sóc hoa cúc

Những điều cần tránh khi trồng cây cảnh trong nhà

Những điều cần tránh khi trồng cây cảnh trong nhà

Kỹ thuật sang chậu

Kỹ thuật sang chậu

Tìm cây xanh hợp với nhà

Tìm cây xanh hợp với nhà

Cách trồng địa lan

Cách trồng địa lan

Load More

Discussion about this post

www.Hanoi.pet

Dấu hiệu nhận biết và cách chữa trị chó bị táo bón

Dấu hiệu nhận biết và cách chữa trị chó bị táo bón

by Thuong Thuong
0

Chó bị táo bón kéo theo nhiều hệ lụy không tốt cho sức khỏe. Bệnh táo bón ở chó không...

pet1

There’s No Such Thing as a Good Dog, Only Good Owner

by tieumai
0

D ropcap the popularization of the “ideal measure” has led to advice such as “Increase font size for large screens...

Phân nền dạng viên của ADA cho hồ thủy sinh

Phân nền dạng viên của ADA cho hồ thủy sinh

by Thuong Thuong
0

ADA thiết kế nền có 1 phong cách riêng của nó. Lọai phân nền này cung cấp chất dinh dưỡng...

cho an dau o liu bao nhieu la du

4 Tác Dụng Rất Tốt Khi Bạn Cho Chó Ăn Dầu Ô Liu

by Thuong Thuong
0

Chó Ăn dầu ô liu Được Không? Dầu ô liu là một thực phẩm tốt cho chó không? chó ăn...

Tính cách đặc trưng của chó Kai Inu

5 lý do nên mua vòng cổ chó kèm dây dắt chó tự cuốn

by Thuong Thuong
0

Nếu bạn đang tìm hiểu vòng cổ chó và dây dắt chó tự cuốn thì nhất định không nên bỏ...

Benh Giun Dua O Cho

Giun Đũa Ở Chó Cách Phòng Ngừa Hiệu Quả

by Thuong Thuong
0

Giun đũa ở chó Mặc dù tên gọi khác, giun đũa không phải do một con giun gây ra mà...

Thời gian chim Sáo Đen thay lông

Tổng hợp các loại thức ăn cho chim Sáo Đen trong 4 mùa

by Thuong Thuong
0

Chim Sáo Đen là loài chim đẹp, thông minh. Đặc biết chúng có thể bắt chước và nói tiếng người....

giong cho tai dai

Top 9 Giống Chó Tai Dài Cực Kỳ Dễ Thương [Mới Update]

by Thuong Thuong
0

Giống Chó Tai Dài là những chú chó có tai bị thõng xuống và lắc lư qua lại không? Đối...

Cách nuôi tôm hùm Yabby cảnh | Yêu Thú Cưng

Tập tính sinh sống của Tôm Hùm Yabby cảnh nước ngọt

by Thuong Thuong
0

Ngoài cá cảnh , tôm hùm Yabby nước ngọt hiện đang là lựa chọn của nhiều người yêu thích các giống...

Tin bài mới nhận

Top 10 Điều Thú Vị Về Giống Chó Chăn Cừu Úc

Cá Dĩa Sinh Sản Như Thế Nào? Cá Dĩa Bồ Câu Và Cá Dĩa Hoa Hồng Loại Nào Hoang Dã?

Cách phân biệt chim Sáo Đen trống mái cực chuẩn

Lý giải hành động đánh hơi ngửi mông ở chó

Rùa cạn ăn gì? Có nên cho ăn cỏ hay không?

Tìm hiểu cách để phân biệt Cá Hổ Indo và Cá Thái Hổ

10 Lưu Ý Khi Nuôi Mèo Con Giúp Bé Phát Triển Nhanh Khỏe Mạnh

11 quy tắc cần phải nhớ trong cách nuôi Cá Ping Pong

Cách nuôi rùa nước trong nhà và đặc điểm từng giống loài

Kinh nghiệm nuôi Cá Ngân Long bạch kim ánh bạc cực đẹp

Hanoi.pet Thú cưng

Top 21 Giống Chó Trẻ Em Cần Tránh Nếu Không Muốn Bị Thương

5 Tính Cách Thú Vị Của Mèo Xiêm Mai Rùa – Cách Chăm Sóc

Cách điều trị khi thỏ bị sổ mũi, chảy nước mũi

21 Giống Chó Úc Tuyệt Vời Nhất Trên Thế Giới

Chó Mèo Hung Dữ Phải Làm Sao?

Hướng dẫn tập dáng cho chó Becgie đi show

Điều trị các bệnh khiến chó bị viêm tai hiệu quả

Ngăn chặn hành vi chó mèo đánh nhau đúng cách

14 kỹ thuật nuôi thằn lằn cảnh cho người mới chơi

Chó Chăn Cừu Đức Trắng – Tính Cách – Đặc Điểm – Cách Chăm Sóc

4 lỗi kỹ thuật nuôi Thỏ sinh sản và mang thai thường gặp

Nhận biết chó mèo bị bệnh qua hiện tượng ép đầu vào tường

Ve Mèo Là Gì? Cách Trị Ve Mèo Hiệu Quả Nhất Hiện Nay

Chó Collie Mini Làm Thú Cưng Có Tốt Không?

Chó Ăn Rau Diếp Được Không? Lợi Ích Tốt Nhất Là Gì?

Hanoi.pet Thú iu

Cách nuôi Cá Rồng chuẩn với hệ thống lọc nước và đặt đèn

Lựa chọn thức ăn cho cá bảy màu con mới đẻ mau lớn

Kiến thức cách nuôi và thức ăn cho Ếch yêu tinh

Nguyên tắc cách nuôi cá cảnh tiết kiệm căn bản

Cá Hải Hồ và kỹ thuật chăm sóc cơ bản trong bể thủy sinh

Kỹ thuật cách nuôi Cá Hồng Két king kong lên màu đẹp

Kinh nghiệm nuôi chung 2 cá Rồng hòa bình tránh xung đột

Cách nuôi tôm Crayfish – tôm hùm cảnh toàn tập

6 điều cần biết về giống Trăn vàng quý hiếm Trung Quốc

Hướng dẫn từng bước thay nước hồ cá, bể cá đúng cách

Phương pháp tiêu diệt triệt để ký sinh trùng trong hồ cá

Những lưu ý khi mua bán Ếch cảnh làm thú kiểng

Hướng dẫn kỹ thuật nuôi tép cảnh cho người mới chơi

Những lưu ý trong cách nuôi cá vàng 3 đuôi sinh sản

Hanoi.pet Thú nhận

  • All
  • Chăm sóc chó

Cẩm nang nuôi Kỳ Nhông Axolotl – Cá khủng long cửu sừng

Tại sao chó Becgie tai cụp tai dựng là có vấn đề?

38 dấu hiệu các bệnh của Thỏ thường hay gặp nhất

Kỹ thuật cách nuôi Cá Tam Giác thủy sinh sinh sản đẻ trứng

Các thiết bị cần có để setup bể thủy sinh tuyệt đẹp 

Những thiết bị hồ cá không thể thiếu khi bắt đầu chơi

Cách làm lũa mau chìm

Mèo Tam Thể Sống Bao Lâu? Mèo Cái Sống Lâu Hơn Không?

Chó Thiết Kế Là Gì? Chúng Có Phải Chó Lai Không?

3 cách phân biệt Thỏ đực và cái rất dễ nhận biết

Mèo Ragdoll Sống Được Bao Lâu? Các Yếu Tố Ảnh Hưởng

Phương pháp chẩn đoán bệnh ở Rùa dành cho người mới chơi

Cách hạn chế chó mèo liếm vết thương hở sau phẫu thuật

Một số mẹo giúp cá sống tốt trong bể cá

Giá mua bán và cách nuôi Rùa Sulcata đúng tiêu chuẩn

Hanoi.pet Thú vị

  • All
  • Chăm sóc mèo
  • Giống thú cưng nhỏ

Hướng dẫn nuôi Rùa Bụng Đỏ Florida cho người mới chơi

Danh sách các thuốc tẩy giun cho chó con an toàn

8 nguyên nhân chính khiến Cá Rồng bỏ ăn nằm đáy

Cá Trân Châu (Bình Tích), Cách Nuôi, Kỹ Thuật Chăm Sóc

Tìm hiểu những cách biểu hiện ngôn ngữ của thỏ cảnh

Top 5 loài cá cảnh bơi theo đàn thả hồ thủy sinh đẹp nhất

Điều gì sẽ xảy khi thức ăn cho chim thiếu Vitamin và Selen?

3 cách tìm chó lạc đúng chỗ và hiệu quả nhất

9 kinh nghiệm cách chọn cá Koi đẹp của người Nhật

11 quy tắc cần phải nhớ trong cách nuôi Cá Ping Pong

Tìm hiểu đặc điểm, điều kiện sống và cách nuôi Trăn gấm

Những vấn đề cần suy nghĩ trước khi nuôi rùa trong nhà

Hello world!

  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Trao đổi và mua hàng
  • Vận chuyển và giao hàng
  • Đổi trả hàng hóa
  • Điều khoản thanh toán
Menu
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Trao đổi và mua hàng
  • Vận chuyển và giao hàng
  • Đổi trả hàng hóa
  • Điều khoản thanh toán

www.Hanoi.pet
Với những ai yêu động vật, bài viết này là dành cho bạn, website này là dành cho bạn.
Thực ra, tất cả chúng ta đều yêu động vật, chỉ là ở một cách nào đó mà thôi.

© 2015  – 2022. Hanoi.pet

Thiết kế website và SEO, Mạng xã hội bởi www.SoHoa.app

Danh mục thông tin
  • Bò sát
  • Cá cảnh
  • Cây cảnh
  • Cây thủy sinh
  • Chăm sóc chó
  • Chăm sóc mèo
  • Chăm sóc thú cưng
  • Chim cảnh
  • Chó cảnh
  • Chuột cảnh
  • Giống thú cưng nhỏ
  • Mèo cảnh
  • Nhím cảnh
  • Rùa cảnh
  • Sóc cảnh
  • Tạp chí thú cưng
  • Thỏ cảnh
  • Thủy sinh
No Result
View All Result
  • Tạp chí thú cưng
  • Chăm sóc thú cưng
  • Hình ảnh đẹp tuyệt
  • Video cực hay
  • Cửa hàng
    • Thú cưng
    • Phụ kiện

© 2021 Hanoi.pet - Thiết kế website và SEO bởi SoHoa.App.

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your userHọ và Tên or email address to reset your password.

Log In