Tạp chí thú cưng
  • Tạp chí thú cưng
    • All
    • Bò sát
    • Cá cảnh
    • Cây cảnh
    • Chim cảnh
    • Chó cảnh
    • Chuột cảnh
    • Mèo cảnh
    • Nhím cảnh
    • Rùa cảnh
    • Sóc cảnh
    • Thỏ cảnh
    • Thú cảnh khác
    Rắn Hổ Mang Bành giá bao nhiêu? Có độc không?

    Rắn Hổ Mang Bành giá bao nhiêu? Có độc không?

    16+ Các loài rắn phổ biến nhất tại Việt Nam & Thế giới- Gặp là chạy

    16+ Các loài rắn phổ biến nhất tại Việt Nam & Thế giới- Gặp là chạy

    Tắc Kè Bay – Đặc Điểm – Cách Chăm Sóc Đúng Cách

    Tắc Kè Bay – Đặc Điểm – Cách Chăm Sóc Đúng Cách

    Top 13 Loài Rồng Cảnh Và Giống Rồng Cảnh

    Top 13 Loài Rồng Cảnh Và Giống Rồng Cảnh

    Tắc kè xanh Có Đặc Điểm Tính Cách Như Thế Nào?

    Tắc kè xanh Có Đặc Điểm Tính Cách Như Thế Nào?

    Tắc Kè Hoa Veiled – Đặc Điểm Tính Cách Nổi Bật

    Tắc Kè Hoa Veiled – Đặc Điểm Tính Cách Nổi Bật

  • Chăm sóc thú cưng
    • All
    • Chăm sóc chó
    • Chăm sóc mèo
    • Giống thú cưng nhỏ
    Các triệu chứng và phương pháp điều trị viêm da giữa kẽ chân ở chó

    Các triệu chứng và phương pháp điều trị viêm da giữa kẽ chân ở chó

    Top 4 mẫu balo đẹp cho chó mèo của bạn

    Top 4 mẫu balo đẹp cho chó mèo của bạn

    Top 4 mẫu balo đẹp cho chó mèo của bạn

    Top 4 mẫu balo đẹp cho chó mèo của bạn

    Review sữa tắm SOS – Dòng sữa tắm quốc dân dành cho thú cưng

    Review sữa tắm SOS – Dòng sữa tắm quốc dân dành cho thú cưng

    Top 3 loại thức ăn hạt cho mèo tốt nhất hiện nay

    Top 3 loại thức ăn hạt cho mèo tốt nhất hiện nay

    Gợi ý 3 loại bánh thưởng cho chó giá rẻ và chất lượng

    Gợi ý 3 loại bánh thưởng cho chó giá rẻ và chất lượng

  • Hình ảnh đẹp tuyệt
  • Video cực hay
  • Cửa hàng
    • Thú cưng
    • Phụ kiện
No Result
View All Result
Tạp chí thú cưng
No Result
View All Result
Home Tạp chí thú cưng Nhím cảnh

Kỹ thuật nuôi Nhím kiểng cho người mới chơi lần đầu. Lồng nuôi – thức ăn – đồ dùng huấn luyện

Để giúp những người yêu nhím kiểng, Hanoi.pet đã tổng hợp ngắn gọn toàn bộ kỹ thuật nuôi nhím kiểng qua bài viết dưới đây. Hy vọng bạn có thể chút thời gian để có thể đọc hết những nội dung này, chắc chắn nó sẽ giúp ích rất nhiều cho bạn khi nuôi nhím cảnh .

in Nhím cảnh, Tạp chí thú cưng
43
0
Kỹ thuật nuôi Nhím kiểng cho người mới chơi lần đầu. Lồng nuôi – thức ăn – đồ dùng huấn luyện
36
SHARES
396
VIEWS
Share on TwitterShare on Facebook

Mục lục

  1. Kỹ thuật nuôi nhím cảnh trong chuồng phù hợp
  2. Vị trí đặt chuồng nuôi nuôi
  3. Nhiệt độ nuôi nhím cảnh
  4. Một số lưu ý về kỹ thuật nuôi nhím trong chuồng
  5. Kỹ thuật nuôi nhím cảnh theo mùa
    1. Thức ăn cho nhím kiểng
    2. Hướng dẫn cho nhím cảnh ăn đúng cách
  6. Cách huấn luyện nhím cảnh nghe lời?
    1. Dạy nhím cảnh nhớ tên của mình
    2. Thức ăn dùng để huấn luyện nhím cảnh
  7. Những điều cần chú ý khi huấn luyện nhím cảnh
    1. Kiểm soát thời gian huấn luyện nhím cảnh
  8. Nhận biết các bệnh của nhím kiểng thường gặp
  9. Trị bệnh ngoài da khi nuôi nhím cảnh
  10. Trị bệnh đường ruột khi nuôi nhím cảnh
  11. Trị bệnh tai mũi họng cho nhím cảnh
  12. Cách chữa nhím kiểng bị tiêu chảy do viêm đường ruột
    1. Nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết
    2. Cách trị bệnh viêm ruột ở nhím cảnh
    3. Cách phòng bệnh
  13. Một số bệnh khác của nhím cảnh
https://hanoi.pet/wp-content/uploads/speaker/post-9037.mp3?cb=1618753221.mp3

Kỹ thuật nuôi nhím cảnh trong chuồng phù hợp

Để nuôi được những chú nhím, bạn cần chuẩn bị lồng nuôi, thức ăn, đồ dùng huấn luyện… Với có bản tính hơi nhát gan nên có thể sẽ rất hay hoảng sợ. Lúc đó, nhím có thể cắn bạn để đề phòng. Bạn cần tìm hiểu thêm về tính cách của chúng để có thể kiểm soát hành vi của nhím 1 cách kịp thời trước khi nuôi.

Vị trí đặt chuồng nuôi nuôi

Vị trí đặt chuồng có liên quan đến sức khỏe của nhím. Không phải tùy tiện đặt ở chỗ nào trong nhà cũng được. Theo những người có kỹ thuật nuôi nhím lâu năm, nên nuôi nhím ở nơi ấm áp, thoải mái. Đó nên là một căn phòng có không khí lưu thông nhưng không được có gió lùa.

Tránh đặt chuồng nhím ở nơi ồn ào như phòng khách, phòng ăn. Vì nhím lùn là động vật gặm nhấm, bản năng của chúng là ưa thích những nơi yên tĩnh, kín đáo. Những tiếng ồn từ tivi, người hoặc động vật có thể khiến chúng bị stress dẫn tới suy giảm sức khỏe.

Với những kỹ thuật nuôi nhím trong chuồng cần chú ý, không được để chuồng ở ngoài trời hoặc nơi có ánh sáng trực tiếp. Cũng không nên nuôi ở nơi tối tăm, ẩm thấp. Căn phòng nên có ánh sáng tự nhiên nhưng không được nắng gắt. Phòng quá tối sẽ khiến chúng nhát hơn, khó gần gũi với chủ. Phòng có ánh sáng vừa phải sẽ giúp nhím tránh được các bệnh về da. Giảm tình trạng thiếu Canxi, giúp chúng khỏe mạnh hơn.

Nhiệt độ nuôi nhím cảnh

Nhiệt độ lý tưởng nhất đối với nhím cảnh là trên 24°C và không quá 32°C. Không nên để chuồng ở gần cửa sổ. Nên cách ít nhất 1,5m để tránh ánh sáng mạnh. Đặc biệt không để điều hòa thổi gió trực tiếp vào chuồng nuôi nhím cảnh.

Một số tài liệu về kỹ thuật nuôi nhím cho rằng, nhím cảnh có thể chịu được nhiệt độ dưới 24°C. Nhưng đây là một quan niệm sai lầm. Vì ở nhiệt độ này, nhím sẽ chuyển sang trạng thái ngủ đông và rất dễ tử vong nếu không được theo dõi. Những con nhím sống trong môi trường lành mạnh, ấm áp bao giờ cũng có sức khỏe tốt hơn. Nhím khỏe mạnh, ít bệnh sẽ giúp chủ nhân đỡ mất công trong việc chăm sóc.

Một số lưu ý về kỹ thuật nuôi nhím trong chuồng

Khi nuôi nhím, hãy nhớ rằng chúng luôn có một mùi hôi rất đặc trưng. Mùi này có thể giảm hoặc tăng tùy vào việc bạn có vệ sinh chuồng thường xuyên hay không. Cách tốt nhất để giảm mùi hôi là thường xuyên thay lớp mùn lót chuồng.

Không nên sử dụng nước hoa hay nước xịt phòng để tẩy mùi chuồng nuôi. Bởi thành phần chất tạo mùi có thể ảnh hưởng nặng nề đến khả năng hô hấp của nhím. Trên thị trường hiện nay có một số loại mùn cưa có mùi thơm. Nhưng theo nhiều chuyên gia, các loại mùn này có thể gây ngộ độc nếu nhím nuốt phải.

Tránh đặt chuồng ở nơi có nhiều kiến, chuột hoặc gián. Những loại côn trùng và động vật gây hại này có thể lây bệnh hoặc tấn công thú cưng của bạn. Đồng thời chúng có thể làm hỏng thức ăn, gây bệnh cho nhím.

Kỹ thuật nuôi nhím cảnh theo mùa

Đầu mùa xuân thời tiết vẫn còn khá lạnh, đây là lúc nhím mới tỉnh sau khoảng thời gian ngủ đông kéo dài. Việc đầu tiên chúng làm là đi tìm nước để giải khát. Lúc này bạn tuyệt đối không được cho nhím uống sữa. Nếu không chúng sẽ sinh bệnh, trường hợp nặng có thể bị chết.

Mùa xuân cũng là thời điểm nhím cảnh giao phối và sinh sản. Nhím cái mang thai trong 30 ngày. Trước đó chúng sẽ tìm những nơi kín đáo, yên tĩnh để làm ổ đẻ. Nhím mẹ thường sinh con vào mùa hè. Trong 2 tuần đầu, nhím con chưa nhìn và nghe thấy được.

Nhím cảnh nuôi con trong 4 – 8 tuần. Sau 2 tháng, nhím con sẽ rời đàn để sống tự lập. Nhím trưởng thành mỗi ngày ăn hết 40g thức ăn. Bạn có thể cho chúng ăn thêm thức ăn hạt của chó mèo. Không cho nhím mẹ ăn sữa, bánh mì mặn và thức ăn có nhiều gia vị. Đây là kỹ thuật nuôi nhím rất quan trọng, bạn gần ghi nhớ cẩn thận.

Đây là thời gian nhím tập trung kiếm ăn để tích trữ năng lượng vượt qua mùa đông. Mỗi ngày chúng có thể ăn tới 200g thức ăn. Nhím trưởng thành có cân nặng tối đa là 2,5kg. Nhím cũng bắt đầu làm ổ để ngủ đông bằng các loại cỏ khô, cành cây.

Tại các nước có mùa đông lạnh, nhím cảnh thường ngủ đông khi nhiệt độ xuống dưới 10°C. Lúc này nhiệt độ cơ thể chúng sẽ giảm xuống còn 9°C, hô hấp 1 – 10 lần/phút. Đôi khi chúng sẽ tỉnh lại một thời gian ngắn rồi lại ngủ tiếp. Điều cần chú ý trong kỹ thuật nuôi nhím cảnh trong thời gian này là không cần cho chúng ăn gì cả.

Thức ăn cho nhím kiểng

Nhím cảnh là động vật ăn tạp. Thức ăn của chúng là các loại sâu bọ, côn trùng, hoa quả, rau… Có thể cho nhím ăn hạt khô dành riêng cho thú cảnh nhỏ. Thành phần động vật chiếm 80%, còn lại là rau, hoa quả. Tỉ lệ này có thể thay đổi tùy vào nhu cầu của chúng.

Ngoài côn trùng, nhím có thể ăn trứng chim, rắn, chuột con… Thức ăn cho nhím kiểng phải tươi mới, sạch sẽ, trái cây và rau phải rửa sạch trước khi cho ăn. Đồng thời đa dạng các loại thức ăn để tránh việc chúng trở nên kén ăn hoặc thiếu dinh dưỡng.

Mỗi năm nhím mẹ đẻ 1 – 2 lần, mỗi lần đẻ 3 – 6 con. Tuổi thọ trung bình của nhím là 3,5 năm, nhưng 90% nhím con không sống được quá 1 tuổi. Tuy nhiên, nếu kỹ thuật nuôi nhím tốt, tuổi thọ có thể dài hơn. Nếu không có thức ăn chuyên dụng, bạn có thể tận dụng thức ăn của chó mèo.

Hướng dẫn cho nhím cảnh ăn đúng cách

Nhím cảnh được bán tại các cửa hàng đa phần được 4 – 7 tháng tuổi. Trong kỹ thuật nuôi nhím đúng chuẩn, mỗi ngày cho nhím cảnh ăn 2 – 3 lần, không cho ăn quá nhiều. Từ 7 tháng tuổi trở lên, chỉ cần cho ăn 1 lần mỗi ngày là đủ. Nên cho nhím cảnh ăn vào buổi tối, vì lúc này mới là thời gian hoạt động của chúng.

Nhím cảnh rất nhát gan và sợ ánh nắng, nếu cho ăn vào ban ngày, chúng sẽ ăn rất ít hoặc thậm chí không ăn. Những sản phẩm bơ sữa nên hạn chế cho ăn rải rác hoặc là không cho ăn. Không nên cho nhím ăn thức ăn của người.

Không cho nhím ăn thịt sống để tránh bệnh đường ruột. Thịt hoặc trứng cần nấu chín và phối hợp với rau củ quả. Dế mèn, sâu bột, châu chấu, giun là những loại thức ăn có dinh dưỡng cao. Phù hợp với hệ tiêu hóa của nhím.

Cách huấn luyện nhím cảnh nghe lời?

Dạy nhím cảnh nhớ tên của mình

Đầu tiên bạn hãy dạy cho nhím cảnh nhận biết tên của nó. Bằng cách gọi tên nó trước khi cho ăn. Sau vài ngày, nó sẽ biết rằng tên gọi đó có nghĩa là thức ăn. Tự nhiên nó sẽ chạy đến sau khi nghe thấy tiếng gọi.

Một khi nhím cảnh đã biết tên nó, sau này nếu nó đi lạc bạn cũng có thể tìm được nó. Nhím cũng biết quấn người như chó mèo, chúng sẽ trở nên rất dễ thương nếu đã quen với chủ. Thời gian huấn luyện dài hay ngắn tùy thuộc vào tính cách của từng con.

Nên huấn luyện nó ở một nơi yên tĩnh, tốt nhất là nơi nó cảm thấy thoải mái nhất. Bạn có thể dùng một cái hòm gỗ, rộng khoảng 80cm làm chuồng nhím. Bên trong lót cỏ khô, lá khô, rơm hoặc mùn cưa. Có đủ đồ chơi, vừa giúp chúng thư giãn vừa thuận tiện cho việc huấn luyện.

Thức ăn dùng để huấn luyện nhím cảnh

Khi mua nhím cảnh, bạn có thể hỏi qua về kỹ thuật nuôi nhím cảnh của cửa hàng, sau đó mua thêm một túi sâu bột. Khi huấn luyện nhím, mỗi lần chúng làm tốt hãy thưởng một con sâu. Theo các bác sĩ thú y và những người nuôi nhím lâu năm, việc thưởng thức ăn có tác dụng khích lệ, giúp chúng hình thành phản xạ nhanh hơn.

Bên cạnh sâu bột, bạn có thể cho nhím ăn một chút thịt nấu chín, rau xanh, ốc sên, giun. Những loại thức ăn này không nên cho ăn quá nhiều. Trước khi cho ăn phải rửa sạch, tiệt trùng. Nhím cảnh rất dễ bị tiêu chảy nếu cho ăn quá nhiều rau quả mọng nước.

Ngoài ra, huấn luyện nhím cảnh nghe lời ở trong nhà có thể tự phối hợp thức ăn. Phối hợp nuôi dưỡng các loại thức ăn theo tỷ lệ như các loại thịt, lương thực, phụ phẩm và rau.. Nên huấn luyện nhím vào lúc trời gần tối. Sau đó mới cho nhím ăn thức ăn tốt nhất. Như vậy cũng sẽ huấn luyện được nhanh hơn.

Những điều cần chú ý khi huấn luyện nhím cảnh

Trong tất cá các kỹ thuật nuôi nhím cảnh với thái độ kiên nhẫn. Thực ra rất nhiều lúc chúng sẽ không tự nguyện làm theo sự sắp đặt của bạn. Vì vậy thái độ của bạn càng phải tốt hơn. Kết hợp giữa chơi đùa và huấn luyện. Hơn nữa phải kiên nhẫn, đã làm sai rồi thì cũng đừng trách phạt quá. Lỡ như nhím ghét huấn luyện thì sau này huấn luyện nữa sẽ chỉ làm nhiều công ít.

Nắm chắc cơ hội huấn luyện nhím. Thời cơ tốt nhất để huấn luyện nhím à trước khi chúng ăn gì đó. Thức ăn cho nhím có sức hấp dẫn khá lớn. Lúc này chúng tương đối nghe lời. Và so với những khoảng thời gian khác thì dễ huấn luyện hơn.

Kiểm soát thời gian huấn luyện nhím cảnh

Trong kỹ thuật nuôi nhím được chia sẻ khi huấn luyện cần chú ý khống chế thời gian tập luyện. Bởi vì thời gian tập trung của nhím không dài. Mỗi lần nên khống chế trong khoảng 10 phút. Nhưng một ngày có thể huấn luyện nhiều lần. Mỗi lần một động tác, nhím rất khó học được nhiều động tác trong một lần. Tóm lại thất bại, mất tự tin không tự nguyện học thì không được rồi.

Việc huấn luyện đòi hỏi sự kiên trì nhất định, kết hợp vừa học vừa chơi. Nhím cảnh không thông minh như chó mèo, chúng cần nhiều thời gian hơn để quen với các khẩu lệnh. Ngay cả khi làm sai, bạn không nên phạt nặng làm nó sợ hãi. Về sau huấn luyện càng khó hơn. Thời gian huấn luyện chỉ nên kéo dài khoảng 10 phút, mỗi ngày tập cho nó vài lần.

Nhận biết các bệnh của nhím kiểng thường gặp

Dấu hiệu nhận biết nhím cảnh bị bệnh

  1. Nhím bỏ ăn, ít hoạt động và chậm chạp, thường nằm một chỗ.
  2. Ánh mắt lờ đờ hoặc hơi khép, đôi khi bị lồi ra. Mắt hoặc tai có dịch nhầy.
  3. Thường xuyên chảy nước mũi, hắt hơi hoặc mũi sưng to và chảy máu.
  4. Nhím gãi nhiều, có chỗ bị tụ máu, trên người có nhiều vảy da chết.
  5. Trên người nhím xuất hiện vết thương, phù thũng, hoặc rụng lông.
  6. Có vết sưng, u, xung quanh bộ phận sinh dục có vết lở loét, hoại tử hoặc dấu vết lạ.
  7. Phân nhão hoặc lỏng, nước tiểu đục.
  8. Thường xuyên chảy nước miếng, miệng hôi, răng cáu bẩn. Bên trong má có mụn nước, khoang miệng lở loét, chảy máu.
  9. Lưỡi sưng, nhím bỏ ăn, có ăn cũng không nuốt được.
  10. Nhím khó thở, hay thở dốc, ho khan.
  11. Không ngừng cắn đồ vật xung quanh, dáng đi xiêu vẹo, không cân bằng, có dấu hiệu tê liệt cơ và chân.
  12. Hướng dẫn điều trị bệnh cho nhím cảnh

Trị bệnh ngoài da khi nuôi nhím cảnh

Da khô: có thể do kí sinh trùng hoặc bệnh ngoài da, hoặc do chế độ ăn, thời tiết gây ra. Có thể trị da khô bằng cách bôi một ít kem vitamin E, khi tắm pha thêm dầu oliu.

Ve, rận, kí sinh trùng gây hại: rất nguy hiểm với nhím cảnh. Nhím có thể xuất hiện vết đỏ trên da, mắt mù, nhiễm trùng tai, thậm chí là chết. Bạn có thể sử dụng các loại sữa tắm trị rận, hoặc đưa chúng tới gặp bác sĩ thú y để trị tận gốc. Đồng thời tiêu độc sát trùng toàn bộ lồng và đồ dùng cho nhím.

Rụng lông: có rất nhiều nguyên nhân khiến nhím bị rụng lông. Có thể do ve rận, bệnh ngoài da hoặc nhím thay lông. Thông thường nhím bắt đầu thay lông khi được 8 tuần tuổi. Nếu trên da không có vết thương, bạn cũng không cần quá lo lắng.

Trị bệnh đường ruột khi nuôi nhím cảnh

Táo bón: chữa trị bằng cách cho nhím ngâm nước ấm, nhiệt độ của nước sẽ giúp chúng thoải mái hơn. Cho nhím cảnh ăn một chút bí đỏ sống hoặc nấu chín. Bí đỏ có tác dụng nhuận tràng rất tốt.

Phân nhím màu xanh: do nhiều nguyên nhân, phổ biến nhất là do chế độ ăn, nước uống, nơi ở… Đây không phải vấn đề quá nghiêm trọng. Nhưng nếu phân nhão hoặc lỏng, nhím bỏ ăn, tốt nhất bạn nên đưa nó tới ngay các cơ sở thú y.

Trị bệnh tai mũi họng cho nhím cảnh

Tai rách/hoại tử: nguyên nhân chính là do kí sinh trùng, vi khuẩn hoặc nấm. Bạn có thể bôi kem vitamin E, dầu dừa. Nếu các biện pháp này không hiệu quả bạn cần đưa chúng đến bệnh viện. Một số loại thuốc cần có hướng dẫn của bác sĩ thú y mới có hiệu quả tốt nhất.

Tai có dịch nhầy: có thể do nhiễm trùng, viêm tai hoặc kí sinh trùng. Với kỹ thuật nuôi nhím còn non, không nên tự chữa ở nhà. Hãy đưa thú cưng tới gặp bác sĩ thú y để được điều trị đúng cách.

Mắt có gỉ, dính bết, chảy nước: là triệu chứng nhím cảnh bị nhiễm trùng mắt hoặc bị thương. Bạn có thể tìm mua thuốc nhỏ mắt cho thú cảnh nhỏ tại các cửa hàng thú cưng. Đồng thời vệ sinh toàn bộ chuồng nuôi và đồ dùng cho nhím.

Cách chữa nhím kiểng bị tiêu chảy do viêm đường ruột

Nguyên nhân và dấu hiệu nhận biết

Nguyên nhân của bệnh là do thức ăn của nhím bị ôi thiu, mốc hỏng khi để ngoài trời quá lâu. Bảo quản sai cách cũng có thể khiến thức ăn bị biến chất. Khi nhím ăn phải thức ăn này, chúng rất dễ mắc bệnh.

Ngoài ra thực phẩm dư thừa quá lâu có thể phát sinh một số vi khuẩn và nấm. Các loại vi khuẩn và nấm khi đi vào đường ruột sẽ làm rối loạn hệ vi sinh. Gây chứng chướng bụng, giãn dạ dày, sốt cao và viêm ruột non.

Biểu hiện của bệnh là nhím ăn ít dần, phân có kèm dịch nhầy màu trong suốt. Khi bệnh nặng hơn, chúng sẽ bị rối loạn tiêu hóa dẫn tới bỏ ăn. Khi đi ngoài phân rất tanh và nát vụn. Nhím bị mất nước, sút cân, ít hoạt động và sẽ chết sau vài ngày.

Cách trị bệnh viêm ruột ở nhím cảnh

Đầu tiên là chuyển nhím sang một chiếc lồng khác. Sau đó tiến hành khử trùng toàn bộ đồ dùng, lồng nuôi nhím. Đặc biệt phải thay mới lót chuồng, cát vệ sinh và cát tắm để tránh mầm bệnh còn sót lại. Các loại thuốc có thể sử dụng để trị bệnh hiện nay gồm Oxytetracyclin, Gentamicin. Liều dùng = 1/8 liều cho trẻ em.

Ngâm thức ăn hạt khô vào nước, nghiền nhỏ thuốc và trộn với thức ăn. Mỗi ngày cho ăn cho nhím ăn 4 bữa, điều chỉnh tùy theo sức ăn của nhím. Nếu bệnh quá nặng, nhím không thể tự ăn cơm. Bạn có thể tiêm thuốc cho chúng. Nên đưa chúng tới gặp bác sĩ thú y nếu bạn không có chuyên môn.

Cách phòng bệnh

Để phòng bệnh đường ruột, bạn cần giữ chuồng nuôi và các đồ dùng của chúng luôn sạch sẽ. Nếu bạn đã nuôi nhím cảnh và muốn mua thêm một con nữa, hãy đảm bảo con mới mua không mang theo mầm bệnh.

Thức ăn để nuôi nhím cảnh phải luôn sạch sẽ, không lẫn tạp chất, thuốc trừ sâu, chất độc. Đối với côn trùng và động vật nhỏ, bạn nên mua côn trùng đóng gói sẵn. Không nên bắt sâu, giun sống cho nhím ăn. Chúng rất dễ mang theo những vi khuẩn có hại cho thú cưng của bạn.

Một số bệnh khác của nhím cảnh

Lắc lư khi di chuyển: khi sờ lên người thấy lạnh, không có phản ứng khi bị động chạm. Đây là biểu hiện nhím bị hạ thân nhiệt. Bạn có thể bọc nó trong một chiếc khăn khô và ấm, hoặc ôm nó trong người. Hiện tượng này thường xảy ra vào mùa đông.

Béo phì: nếu thấy dưới nách có vết ố vàng, nghĩa là con nhím của bạn đang thừa cân. Khi mỡ tích tụ quá nhiều ở gan sẽ gây viêm gan, máu nhiễm mỡ. Để phòng bệnh này, bạn nên giảm bớt thức ăn nhiều chất béo, cho nhím vận động thường xuyên bằng các loại đồ chơi.

Chân chảy máu: đầu tiên hãy kiểm tra chân nhím có bị gãy móng hoặc vết rách hay không. Nhím có thể bị thương do gai đâm. Lúc này bạn cần băng bó và tiêu độc cho chúng. Có thể dùng bột cầm máu chuyên dụng cho thú cưng nếu máu chảy quá nhiều.

Trên đây là một số lưu ý khi tập cho nhím làm quen với ngôi nhà mới và kỹ thuật nuôi nhím cảnh ngay tại nhà. Chúc các bạn sẽ áp dụng thành công!

Tweet9Share14Share

Tin bài liên quan

Rắn Hổ Mang Bành giá bao nhiêu? Có độc không?

Rắn Hổ Mang Bành giá bao nhiêu? Có độc không?

16+ Các loài rắn phổ biến nhất tại Việt Nam & Thế giới- Gặp là chạy

16+ Các loài rắn phổ biến nhất tại Việt Nam & Thế giới- Gặp là chạy

Tắc Kè Bay – Đặc Điểm – Cách Chăm Sóc Đúng Cách

Tắc Kè Bay – Đặc Điểm – Cách Chăm Sóc Đúng Cách

Top 13 Loài Rồng Cảnh Và Giống Rồng Cảnh

Top 13 Loài Rồng Cảnh Và Giống Rồng Cảnh

Tắc kè xanh Có Đặc Điểm Tính Cách Như Thế Nào?

Tắc kè xanh Có Đặc Điểm Tính Cách Như Thế Nào?

Tắc Kè Hoa Veiled – Đặc Điểm Tính Cách Nổi Bật

Tắc Kè Hoa Veiled – Đặc Điểm Tính Cách Nổi Bật

Rắn Ri Voi ăn gì? Giá bao nhiêu? Cách nuôi? Mua, Bán ở đâu

Rắn Ri Voi ăn gì? Giá bao nhiêu? Cách nuôi? Mua, Bán ở đâu

Rắn trắng có Độc không? Mơ thấy rắn bạch tạng đánh con gì?

Rắn trắng có Độc không? Mơ thấy rắn bạch tạng đánh con gì?

Load More

Discussion about this post

www.Hanoi.pet

Chó bị hóc xương – tình huống xử lý “KHẨN CẤP”

Chó bị hóc xương – tình huống xử lý “KHẨN CẤP”

by Thuong Thuong
0

Có đến 90% người nuôi chó sẽ cho chó của mình ăn xương, chó thường xử lý rất tốt trong...

Nuôi chó cảnh cần chú ý đến tinh thần của chó

9 bước huấn luyện cách dạy chó nghe lời chủ răm rắp

by Thuong Thuong
0

Bạn đã biết cách dạy chó nghe lời hay chưa? Cún cưng có hay làm bạn cảm thấy bực bội...

Có nên tắm chó vào ban đêm không?

Có nên tắm chó vào ban đêm không?

by Thuong Thuong
0

Có nên tắm cho chó vào ban đêm? Đây là một trong những câu hỏi thường gặp nhất của những...

Hiện tượng ngáp lây thường gặp ở những động vật nào?

Nghiên cứu hiện tượng ngáp lây truyền trên Vẹt Yến Phụng

by Thuong Thuong
0

Vẹt Yến Phụng là một trong những giống vẹt cảnh nhỏ nhắn và đáng yêu. Với kích thước nhỏ bé...

Cách may quần áo cho chó mèo cực đơn giản dễ làm

Cách may quần áo cho chó mèo cực đơn giản dễ làm

by Thuong Thuong
0

Bạn đã biết cách may quần áo cho chó mèo chưa? Chắc chắn cách làm quần áo cho chó tại...

cho an viet quat

5 Lợi Ích Khi Chó Ăn Việt Quất Đúng Cách

by Thuong Thuong
0

Chó Ăn Việt Quất Có Tốt Không? Cho chó ăn Việt Quất như thế nào đảm bảo an toàn. Tiết...

Suy thận ở mèo: Nguyên nhân, triệu chứng và chẩn đoán

Suy thận ở mèo: Nguyên nhân, triệu chứng và chẩn đoán

by Thuong Thuong
0

Suy thận ở mèo là loại bệnh được phân ra thành suy thận mãn tính và suy thận cấp tính....

Triệu Chứng Giun Đũa Ở Chó Con – Cách Trị Phòng Ngừa

Triệu Chứng Giun Đũa Ở Chó Con – Cách Trị Phòng Ngừa

by Thuong Thuong
0

Nguyên nhân gây Giun Đũa Ở Chó Con là gì? Các triệu chứng chó thấy chó con đang bị nhiễm...

Tuổi nào hợp nuôi rùa phong thủy trong nhà? Cách nuôi rùa nước và lưu ý

Những vấn đề cần suy nghĩ trước khi nuôi rùa trong nhà

by Thuong Thuong
0

Rất nhiều bạn muốn bước vào con đường nuôi dưỡng rùa cảnh . Trong giai đoạn mới bắt đầu đều không biết...

Tin bài mới nhận

Những nơi các boss mèo hay rình trêu đùa cùng sen

Các loại thức ăn cho mèo trưởng thành tốt nhất với chất lượng hàng đầu

Cách chăm sóc chó Phú Quốc từ A-Z

Giải mã lý do chó hay đào và chôn vật

Chó Có mào – 17 Đặc Điểm Nổi Bật GÂY CHÚ Ý

Các loại thức ăn cho mèo con nhập khẩu chính hãng, uy tín.

Bác Sĩ Thú Y Tốt Ở Hà Nội: 3 Tiêu Chí Giúp Bạn Chọn Lựa

Các bước quan trọng để huấn luyện Vẹt nói tiếng người

Kỹ Thuật Nuôi Cá Ngựa Vằn Sinh Sản, Và Cách Chọn Bể Nuôi

Cho mèo ăn gì để phòng ngừa bệnh tiêu chảy?

Hanoi.pet Thú cưng

Top 6 Dấu Hiệu Bệnh Nhiễm Trùng Đường Tiết Niệu Ở Mèo

Rắn cạp nong có ĐỘC không? Bẫy thế nào? Mơ thấy cạp nong đánh con gì

Alkin Mitecyn và Fungikur: thuốc trị viêm da chó mèo

7 Điều Thú Vị Về Giống Chó Yorkie – Có Nên Nhận Nuôi?

Cách Nuôi Chó Con Mới Đẻ Để Luôn Khỏe Mạnh (P2)

Nguồn gốc chó Rottweiler đại hiện nay

Cách chữa trị chó rụng lông toàn tập tại nhà

Chó Corgi: Những Điều Thú Vị Nhất Về Chúng

Bao lâu nên tẩy giun cho chó con 1 lần?

Cách Xác Định Giới Tính Của Mèo Cực Kỳ Dễ Dàng

Top 42 Giống Mèo Lông Ngắn Được Yêu Thích Nhất – Giá Cả – Đặc Tính

Huấn Luyện Chó Tấn Công: Những Sai Lầm Lớn Thường Gặp – PetHealth

Chó Ngáy Có Phải Là Một Dấu Hiệu Bất Thường Không?

Cách nhận biết mèo bị lạnh

Chó Sục Bull – Đặc Điểm Tính Cách Và Các Vấn Đề Sức khỏe Cần Biết

Hanoi.pet Thú iu

Thức ăn và các bệnh thường gặp khi nuôi Thằn lằn mắt ếch

Top 20+ Mẫu Bể Cá Thủy Sinh Cực Đẹp Sang Trọng

Hướng dẫn cách nuôi Tắc kè hoa trong nhà làm cảnh

6 loại rùa nước cảnh có tính tương tác cao nhất thế giới

Cách nuôi cá cờ trong bể thủy sinh đơn giản mà hiệu quả

Tắc Kè Hoa Báo Đốm – Đặc Điểm Tính Cách Nổi Bật

Cách nuôi nhện cảnh trong giai đoạn lột da

Hướng Dẫn Chọn Bể Cá Cảnh – Các Sai Lầm Cần Tránh

Nuôi Lợn mini làm cảnh không khó với những lưu ý sau đây

Môi Trường Nuôi Cá Betta Tốt Nhất Là Gì?

Lựa chọn thức ăn cho cá bảy màu con mới đẻ mau lớn

Màu Chồn Hương Có Những Màu Nào Phổ Biến?

Làm rõ thực hư chuyện Cá Rồng bị bệnh xệ mắt

7 Lưu Ý Về Dinh Dưỡng Cho Cá Cảnh Cần Xem NGAY

Cách chữa trị những bệnh thường gặp ở Cá Hổ Cảnh

Hanoi.pet Thú nhận

  • All
  • Chăm sóc chó

Tại sao nên đặt lịch Spa thú cưng qua ứng dụng MyPet?

Top 4 các giống chó cảnh phổ biến tại Việt Nam

Những lưu ý quan trọng khi làm thức ăn cho mèo

Điểm danh 7 mẹo giúp chó mới về nhà thích nghi môi trường sống

Các giống mèo đắt nhất thế giới không phải ai cũng có thể sở hữu

Top 7 dấu hiệu nhận biết chó có thể cắn bạn

Lý do bạn cần tìm ngay trạm thú y uy tín TP.HCM

Chó Poodle Tiny: 9 điều cần biết khi nuôi

Chim Bói cá – Loài chim săn mồi dưới nước tuyệt đỉnh

Cách chăm sóc chó con mới tách mẹ

Huấn luyện chó “đánh hơi, tìm đồ” giỏi như chó nghiệp vụ

Chăm sóc chó bị ốm tại nhà như thế nào

Những lưu ý trong kỹ thuật nuôi chim bạc má

Bí quyết lựa chọn cá cảnh phong thủy để nuôi phát tài lộc

7 cách huấn luyện Sóc cảnh làm quen với người

Hanoi.pet Thú vị

  • All
  • Chăm sóc mèo
  • Giống thú cưng nhỏ

Nguyên nhân nào khiến cún cưng nhà bạn sổ mũi?

Cách nuôi rùa mũi lợn và nguyên tắc ôm cây đợi thỏ

Hướng dẫn cách cắt tỉa móng chân cho cún cưng

Cách tắm cho chó từ A-Z

Điểm mặt các bệnh nguy hiểm thường gặp ở mèo con

Cá Sọc Ngựa – Các Chăm Sóc Và Lưu Ý Khi Nuôi

Sóc bay Úc có cắn không? Chỉnh đốn thế nào?

Cẩm nang cách sử dụng sữa tắm (dầu tắm) cho chó

Những nguyên nhân mèo đực kêu nhiều không phải ai cũng biết

Hở Hàm Ếch Ở Chó – Nguyên Nhân Cách Điều Trị

Scarlet’s Fancy Poodle | Chọn chó con Poodle của bạn

Bể nuôi rùa nước có màng dầu phải xử lý thế nào?

Cách nuôi chó Nhật theo từng giống cụ thể

Tìm hiểu nguyên nhân chó ăn phân của chính mình

Chim Sẻ Ăn gì? Giá bao nhiêu? Mua, Bán ở đâu? Cách nuôi?

  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Trao đổi và mua hàng
  • Vận chuyển và giao hàng
  • Đổi trả hàng hóa
  • Điều khoản thanh toán
Menu
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Trao đổi và mua hàng
  • Vận chuyển và giao hàng
  • Đổi trả hàng hóa
  • Điều khoản thanh toán

www.Hanoi.pet
Với những ai yêu động vật, bài viết này là dành cho bạn, website này là dành cho bạn.
Thực ra, tất cả chúng ta đều yêu động vật, chỉ là ở một cách nào đó mà thôi.

© 2015  – 2022. Hanoi.pet

Thiết kế website và SEO, Mạng xã hội bởi www.SoHoa.app

Danh mục thông tin
  • Bò sát
  • Cá cảnh
  • Các bệnh thú cưng
  • Cây cảnh
  • Cây thủy sinh
  • Chăm sóc chó
  • Chăm sóc mèo
  • Chăm sóc thú cưng
  • Chim cảnh
  • Chó cảnh
  • Chuột cảnh
  • Giống thú cưng nhỏ
  • Mèo cảnh
  • Nhím cảnh
  • Rùa cảnh
  • Sóc cảnh
  • Tạp chí thú cưng
  • Thỏ cảnh
  • Thú cảnh khác
  • Thủy sinh
No Result
View All Result
  • Tạp chí thú cưng
  • Chăm sóc thú cưng
  • Hình ảnh đẹp tuyệt
  • Video cực hay
  • Cửa hàng
    • Thú cưng
    • Phụ kiện

© 2021 Hanoi.pet - Thiết kế website và SEO bởi SoHoa.App.

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your userHọ và Tên or email address to reset your password.

Log In