Tạp chí thú cưng
  • Tạp chí thú cưng
    • All
    • Bò sát
    • Cá cảnh
    • Cây cảnh
    • Chim cảnh
    • Chó cảnh
    • Chuột cảnh
    • Mèo cảnh
    • Nhím cảnh
    • Rùa cảnh
    • Sóc cảnh
    • Thỏ cảnh
    Trồng xương rồng

    Trồng xương rồng

    Cây xanh nội thất

    Cây xanh nội thất

    Cây xanh trong nhà

    Cây xanh trong nhà

    Cách trồng và chăm sóc hoa cúc

    Cách trồng và chăm sóc hoa cúc

    Những điều cần tránh khi trồng cây cảnh trong nhà

    Những điều cần tránh khi trồng cây cảnh trong nhà

    Kỹ thuật sang chậu

    Kỹ thuật sang chậu

  • Chăm sóc thú cưng
    • All
    • Chăm sóc chó
    • Chăm sóc mèo
    • Giống thú cưng nhỏ
    Thức Ăn Bọ Ú Là Gì Nên Ăn Gì Và Kiêng Ăn Gì?

    Thức Ăn Bọ Ú Là Gì Nên Ăn Gì Và Kiêng Ăn Gì?

    82 Điều Thú Vị Về Bọ Ú Ít Người Biết

    82 Điều Thú Vị Về Bọ Ú Ít Người Biết

    Cho Trẻ Em Nuôi Thỏ Có Tốt Không?

    Cho Trẻ Em Nuôi Thỏ Có Tốt Không?

    Thức Ăn Cho Thỏ Là Gì? Loại Nào Nên Ăn Và Nên Kiêng?

    Thức Ăn Cho Thỏ Là Gì? Loại Nào Nên Ăn Và Nên Kiêng?

    Thỏ Sống Được Bao Lâu? Cách Kéo Dài Tuổi Thọ Cho Thỏ

    Thỏ Sống Được Bao Lâu? Cách Kéo Dài Tuổi Thọ Cho Thỏ

    6 Bệnh Thường Gặp Ở Thỏ Cách Điều Trị Phòng Ngừa Hiệu Quả

    6 Bệnh Thường Gặp Ở Thỏ Cách Điều Trị Phòng Ngừa Hiệu Quả

  • Hình ảnh đẹp tuyệt
  • Video cực hay
  • Cửa hàng
    • Thú cưng
    • Phụ kiện
No Result
View All Result
Tạp chí thú cưng
No Result
View All Result
Home Tạp chí thú cưng Sóc cảnh

Hội chứng Sóc bay Úc tự cắn mình và ngược đãi bản thân

in Sóc cảnh, Tạp chí thú cưng
40
0
Hội chứng Sóc bay Úc tự cắn mình và ngược đãi bản thân
34
SHARES
379
VIEWS
Share on TwitterShare on Facebook

Mục lục

  1. Nguyên nhân sóc bay Úc có những hành vi kì lạ
  2. Sóc bay Úc tự cắn chính nó
  3. Tại sao sóc bay Úc cắn chủ
  4. Phòng tránh sóc bay Úc tự cắn bản thân
    1. Tạo môi trường sống tốt cho sóc
    2. Xử lý nhanh vết thương cho sóc bay Úc
    3. Đeo vòng bảo vệ cho sóc

Tại Việt Nam, sóc bay Úclà một loài thú cưng không còn quá xa lạ. Sóc bay Úc xám trắng có giá không quá đắt khiến chúng càng phổ biến hơn. Nhiều chú sóc được bán ra với giá rẻ nên hầu hết tất cả mọi người đều có thể mua chúng về nuôi.

Tuy nhiên, việc yêu thích và chăm sóc đòi hỏi người nuôi phải có những kiến thức nhất định về chúng. Trong quá trình nuôi dưỡng sóc bay Úc có thể xuất hiện một số hành vi khó hiểu. Thậm chí sóc bay có thể làm tổn thương chính mình hoặc chủ nhân của chúng.

Việc tìm hiểu rõ về những hành vi bất thường này sẽ giúp bạn có phòng tránh được những rủi ro đáng tiếc. Đồng thời có thể lên kế hoặc huấn luyện sóc bay Úc một cách tốt nhất. Trong bài viết này, Pet Mart sẽ giới thiệu một số hành vi được coi là bất thường khi nuôi sóc bay Úc. Hãy dành chút ít thời gian để theo dõi nhé.

Nguyên nhân sóc bay Úc có những hành vi kì lạ

Sóc bay Úc co thể tự ngược đãi mình do các yếu tố tâm lý. Nếu sóc bay Úc cảm thấy cuộc sống của mình quá nhàm chán, môi trường sống của chúng không tốt và tình cảm “vợ chồng” lạnh nhạt. Chúng có thể sẽ tự ngược đãi bản thân.

Nếu bạn nuôi một chú sóc bay Úc đực, bạn nên cẩn thận khi chúng động dục ở tuổi trưởng thành vì không có đối tượng để “tán tỉnh”, sự không hài lòng sẽ khiến chúng trở nên cáu kỉnh, rất dễ tự làm hại mình.

Nếu chúng cảm thấy môi trường sống quá kém, không gian sống nhỏ, thiếu giao tiếp với chủ nuôi, cuộc sống quá nhàm chán hoặc ồn ào có thể gây áp lực nhất định cho sóc, khiến chúng tự làm hại mình.

Trên phương diện tâm lý, sóc bay rất dễ bị stress nếu xung quanh có nhiều người và động vật lạ, lồng nuôi quá chật hẹp, không được chủ quan tâm hoặc bị đùa nghịch quá mức. Một số con sẽ có biểu hiện cắn rứt lông hoặc tay chân để bớt khó chịu.

Sóc bay Úc tự cắn chính nó

Rất nhiều người nuôi sóc bay đã gặp hiện tượng chúng tự cắn bản thân. Nguyên nhân của hiện tượng này thường do thói quen sống của chúng. Sóc bay là động vật sống theo đàn, khi bị tách đàn chúng sẽ mất một thời gian để làm quen.

Đặc biệt là trong thời kì động dục, chúng sẽ bị stress nếu không có đối tượng để giao phối. Để giải tỏa, nó sẽ tự cắn đuôi, ngón chân. Trường hợp nghiêm trọng có thể cắn đứt chân tay, cào rách bụng và cơ thể. Những vết thương này có thể bị nhiễm trùng khiến sóc tử vong.

Ngoài ra, một số vết thương hoặc bệnh ngoài da sẽ làm chúng khó chịu. Ví dụ vết thương đang lên da non, bôi thuốc, rụng lông, nhiễm trùng đường tiểu, viêm tuyến sinh dục, tắc ruột… Khi bị đau đớn, sóc bay sẽ có xu hướng tự cắn chính nó.

Trước đó, sóc bay Úc có thể có biểu hiện ủ rũ, bồn chồn, sử dụng thức ăn cho sóc quá nhiều hoặc không thèm ăn. Và lộn ngược nhiều lần trong một thời gian dài. Sự tự hại phổ biến nhất ở sóc bay Úc là cắn bàn tay hoặc bàn chân, đuôi và khu vực xung quanh cơ quan sinh sản.

Tự hại không chỉ là dứt đứt lông, mà thậm chí còn cắn vào mô cơ và xương. Vết thương vô cùng nghiêm trọng. Mặc dù vậy, chúng vẫn không thể ngưng việc tự làm hại mình, liệu chúng đang hưởng thụ “hạnh phúc đến từ nỗi đau” hay sao?

Tại sao sóc bay Úc cắn chủ

Đây cũng là một hành vi bất thường ở loài sóc bay. Thông thường sau khi được huấn luyện, sóc bay sẽ rất quấn chủ. Nhưng một số con có thể trở nên hung dữ và cắn người đã chăm sóc chúng. Nguyên nhân của hiện tượng này có thể do tâm lý hoặc sức khỏe của chúng.

Khi bị sóc bay cắn, bạn hãy thổi mạnh vào mặt nó. Điều này sẽ khiến nó giật mình và nhả tay bạn ra. Hoặc tạo một âm thanh lớn khiến nó sợ hãi. Vài lần như vậy, nó sẽ không dám cắn bạn nữa. Việc thuần hóa sóc bay cần có thời gian và sự kiên nhẫn nhất định.

Để tránh nguy cơ lây bệnh từ sóc bay, việc phòng bệnh cho chúng rất quan trọng. Bạn không thể biết được chúng có mang theo vi khuẩn trong người hay không. Do đó đây là cách tốt nhất để bảo vệ cho bạn và thú cưng của bạn.

Phòng tránh sóc bay Úc tự cắn bản thân

Tạo môi trường sống tốt cho sóc

Trước khi hiện tượng này xảy ra, sóc bay thường ăn ít, bỏ ăn, ít chơi đùa, mệt mỏi, ngủ nhiều cả ngày lẫn đêm. Một số con thường kêu liên tục không ngừng, trở nên hung dữ… Để phòng tránh điều này, bạn hãy tạo cho nó một nơi ở rộng rãi, yên tĩnh.

Tập cho sóc bay quen với người và động vật khác trong nhà từ bé. Khi chơi với sóc bay nên nhẹ nhàng, tránh làm chúng sợ hãi và dừng ngay nếu chúng tỏ ra không hợp tác. Nếu có điều kiện hãy nuôi một đôi để chúng không thấy nhàm chán. Nếu không hãy trở thành người bạn tốt nhất của chúng.

Cách tốt nhất để ngăn chặn là cung cấp cho sóc bay Úc một môi trường thoải mái hơn, giao tiếp và chơi đùa với chúng. Để tránh hiện tượng này xảy ra, bạn có thể mua cho chúng một số loại đồ chơi.

Xử lý nhanh vết thương cho sóc bay Úc

Sóc bay rất thân thiện, nếu được chăm sóc tốt chúng sẽ là thú cưng tuyệt vời của bạn. Nếu sóc bay Úc đã tự làm mình bị thương rồi, bạn cần thực hiện một số phương pháp điều trị khẩn cấp như cầm máu, khử trùng, khâu vết thương, thuốc… Sau đó đưa chúng đến bệnh viện càng sớm càng tốt. Nếu vết thương đã hoại tử thì chỉ còn cách cắt cụt đi.

Điều khó khăn nhất là ngay cả khi bạn phải trả một mức giá đau đớn như vậy, bạn vẫn có khả năng không thể ngăn chặn được việc sóc tự làm hại mình một lần nữa. Vì vậy phòng ngừa là chìa khóa tốt nhất để giải quyết vấn đề.

Dù cho đối với chủ sở hữu hay với sóc bay, việc tự làm hại mình chắc chắn là một điều khủng khiếp. Vì vậy chủ nuôi phải quan sát thật kĩ, ngay cả khi chỉ là một thay đổi rất nhỏ cũng đừng nên coi nhẹ. Hãy cố gắng dập tắt hành vi tự cắt xén này ngay “từ trong trứng nước”.

Đeo vòng bảo vệ cho sóc

Chủ có thể chuẩn bị một chiếc vòng cổ bảo vệ Elizabeth vào những giai đoạn đặc thù hoặc khi phát hiện chúng có dấu hiệu tự làm hại mình. Đảm bảo sóc bay không thể hoàn thành hành vi này.

Khi đeo cho Sóc, có thể quấn một miếng vải mềm lên cổ Sóc để tránh làm tổn thương đến chúng. Trong thời gian này, chủ nuôi có thể ép chúng ăn nếu cần thiết và giữ chúng trong một cái lồng riêng tách biệt với các cá thể khác.

Hiện nay, sóc bay Úc baby giá bao nhiêu cũng có, rẻ hay đắt tùy theo màu. Chủ yếu vẫn là sóc Úc baby xám, trắng… Nhiều người còn nuôi sóc bay Úc sinh sản . Tuy nhiên, dù mục đích nuôi là gì đi chăng nữa, bạn cũng nên chú ý quan sát những biểu hiện lạ và hành vi của chúng. Kịp thời ngăn chặn những hành động tự làm tổn thương của sóc bay Úc baby.

Pet Mart – Cửa Hàng Thú Cưng

Tweet9Share14Share

Tin bài liên quan

Trồng xương rồng

Trồng xương rồng

Cây xanh nội thất

Cây xanh nội thất

Cây xanh trong nhà

Cây xanh trong nhà

Cách trồng và chăm sóc hoa cúc

Cách trồng và chăm sóc hoa cúc

Những điều cần tránh khi trồng cây cảnh trong nhà

Những điều cần tránh khi trồng cây cảnh trong nhà

Kỹ thuật sang chậu

Kỹ thuật sang chậu

Tìm cây xanh hợp với nhà

Tìm cây xanh hợp với nhà

Cách trồng địa lan

Cách trồng địa lan

Load More

Discussion about this post

www.Hanoi.pet

Cho Shiba Inu

Chó Shiba Inu – Đặc Điểm Tính Cách – 9 Bệnh Thường Gặp Cần Lưu Ý

by Thuong Thuong
0

Chó Shiba Inu là giống cho như thế nào? Đặc điểm, tính cách nổi bật của giống cho này ra...

Kỹ thuật cách nuôi Cá Hồng Két king kong lên màu đẹp

by Thuong Thuong
0

Cách nuôi cá Hồng Két king kong hay cá Két đỏ, cá Huyết Anh Vũ đỏ tươi…có khó không? Có...

Cách làm lũa mau chìm

Cách làm lũa mau chìm

by Thuong Thuong
0

Làm sao để gỗ lũa có thể chìm dưới đáy, việc này còn tuỳ theo loại gỗ lũa . Loại...

Một số lưu ý khi điều trị cho chim Yến Phụng bị tiêu chảy

Công thức pha thuốc cho chim Yến Phụng bị tiêu chảy

by Thuong Thuong
0

Chim Yến phụng là một loài chim có màu sắc rất bắt mắt và cũng rất dễ nuôi. Chính vì...

List 30 các giống vẹt ở Việt Nam dễ nuôi và được nhiều người ưa chuộng -  KHBVPTR

Kiến thức cơ bản và ngắn gọn nhất về loài vẹt Gáy Vàng

by Thuong Thuong
0

Vẹt gáy vàng hay vẹt Amazon Yellow Naped là loài đang bị suy giảm số lượng. Khi sống trong môi...

cho an oi

7 Dinh Dưỡng Có Lợi Cho Sức Khoẻ Khi Chó Ăn Ổi

by Thuong Thuong
0

Chó Ăn Ổi có an toàn cho một con chó hay không? chó ăn ổi được không? cho chó ăn...

cho an hanh tay

5 Điều Cần Lưu Ý Chó Ăn Hành Tây – Tránh Phải Hối Hận

by Thuong Thuong
0

Chó Ăn Hành Tây được không? Hành tây là thực phẩm tuyệt vời và ngon miệng để phủ lên bánh hamburger,...

Gỗ dùng cho hồ thủy sinh : Không phải gỗ nào cũng bỏ vào hồ thủy sinh được!

Gỗ dùng cho hồ thủy sinh : Không phải gỗ nào cũng bỏ vào hồ thủy sinh được!

by Thuong Thuong
0

Trước đây, khi tôi mới tập tành chơi hồ thủy sinh, thấy mấy hồ thủy sinh của ông Amano trang trí bằng gỗ...

Bảo tồn rùa trung bộ | bao ton rua trung bo | rùa trung bộ|

Làm sao để giảm tỉ lệ mắc bệnh ở Rùa?

by Thuong Thuong
0

Mùa mưa cũng kéo đến nơi, thời tiết ấm dần, Rùa hoạt động sôi nổi hơn, cứ mãi nhốt chúng...

Tin bài mới nhận

Cách Phân Biệt Cá Betta Rồng Và Kỹ Thuật Nuôi Giúp Cá Mau Lớn

Cách chữa bệnh ướt đuôi ở Hamster do tiêu chảy gây ra

Sỏi Bằng Quang Ở Bọ Ú – Nguyên Nhân – Cách Trị

Nguyên nhân và cách phòng ngừa bệnh ở Rùa bị biến dạng

9 Cách Giữ Trẻ An Toàn Khi Ở Gần Chó Không Thể Bỏ Qua

Bạn đã biết gì về giống cá ăn muỗi?

Mèo Ba Tư Bắt Chuột Như Thế Nào? Chúng Biết Bắt Không?

Chia sẻ cách chăm sóc Vẹt Yến Phụng tại Việt Nam

Tìm hiểu chi tiết cách chăm sóc Rùa khỏe mạnh

Chuẩn đoán và điều trị loạn sản xương hông ở chó

Hanoi.pet Thú cưng

Tổng hợp những kỹ năng nuôi Cự Đà Tê Giác đúng chuẩn

Tiêm phòng vacxin cho Thỏ để hạn chế chết bất thường

12 điều cần biết khi nuôi và mua bán Thằn lằn da báo

Mèo Tam Thể Sống Bao Lâu? Mèo Cái Sống Lâu Hơn Không?

Chó Không Nên Ăn Gì? Thức Ăn Nào Nguy Hiểm Cho Chó?

5 Nguyên Nhân Nhiễm Trùng Tai Ở Chó – Cách Điều Trị – Phòng Ngừa

Top 10 Các Loại Chó Phù Hợp Nhất Khi Mới Bắt Đầu Nuôi

Hướng dẫn cách nuôi Ếch Pacman sinh sản và ngủ đông

Mèo Ăn Cà Rốt Có An Toàn Không?

5 cách huấn luyện dạy chó thông minh nhất thế giới

5 Dấu Hiệu Bất Ổn Khi Chó Ăn Khoai Tây Chiên

Top 6 Những Sai Lầm Khi Chải Lông Cho Mèo Ít Người Biết

5 kinh nghiệm cách làm chuồng nuôi Bò sát đẹp giá rẻ

Chó Beagles – 9 Đặc Điểm Nổi Bật – Cách Chăm Sóc

15 điều cần biết trước khi nhận nuôi chó mèo về nhà

Hanoi.pet Thú iu

Những lưu ý trong cách nuôi cá vàng 3 đuôi sinh sản

Chia sẻ kinh nghiệm cơ bản nuôi Rắn sinh sản và mang thai

Huấn luyện và cách thuần phục Rồng Nam Mỹ Iguana

Thức ăn cho Thằn lằn cảnh nuôi nhà khỏe mạnh tiết kiệm

Cá Rồng cảnh húc đầu vào bể có điềm báo gì?

Kỹ thuật cách nuôi Cá Cánh Buồm ăn gì sinh sản khỏe mạnh

Các loại cá ăn rêu hại và diệt rêu hại trong hồ thủy sinh

5 kinh nghiệm cách làm chuồng nuôi Bò sát đẹp giá rẻ

Nguyên tắc cách nuôi cá vàng 3 đuôi theo phong thủy

11 điều cần biết khi chơi và cách nuôi Cá Hồng Vĩ mỏ vịt

Phân loại các loài rắn cảnh ở Việt Nam có độc và không độc

Cá Hải Hồ và kỹ thuật chăm sóc cơ bản trong bể thủy sinh

Hướng dẫn cách nuôi Ếch Pacman sinh sản và ngủ đông

Kỹ thuật cách nuôi Cá Hồng Két king kong lên màu đẹp

Cách nuôi cá đuối nước ngọt khổng lồ trong bể kính

Hanoi.pet Thú nhận

  • All
  • Chăm sóc chó

Chihuahua Lai Dachshund Làm Thú Cưng Có Tốt Không?

Cách huấn luyện chó không nhảy chồm lên người chủ nhân

Tổng hợp kiến thức nuôi dưỡng vẹt Palm Cockatoo

Phòng tránh rêu hại

Thức ăn và các bệnh thường gặp khi nuôi Thằn lằn mắt ếch

Hội chứng Sóc bay Úc tự cắn mình và ngược đãi bản thân

15 điều cần biết trước khi nhận nuôi chó mèo về nhà

14 kinh nghiệm lựa chọn thức ăn cho Rùa cạn tốt nhất

Những vấn đề cần lưu tâm khi nuôi chim cảnh tại nhà

Ý nghĩa của hành vi khi chó tai cụp tai vểnh

Tìm hiểu tập tính sống thú vị của cá cung thủ

Những thiết bị hồ cá không thể thiếu khi bắt đầu chơi

Những sai lầm thường gặp trong cách chăm sóc thỏ kiểng

6 phương pháp huấn luyện cách dạy chó bắt tay chủ

Cách chăm sóc Rùa bán cạn và Rùa biển khi nhập viện

Hanoi.pet Thú vị

  • All
  • Chăm sóc mèo
  • Giống thú cưng nhỏ

Cá trong bể thủy sinh sẽ như thế nào trong 60 ngày đầu tiên sau khi hoàn thành bể

Chim Vành Khuyên hót hay cần nuôi dưỡng ra sao?

Chim Sơn ca ăn gì để phù hợp với các giai đoạn phát triển

4 bệnh khiến loài chim Sơn Ca gặp nguy hiểm

Bí Quyết Để Tạo Nên Một Hồ Thủy Sinh Đẹp

Những điều cần biết khi nuôi cá dọn bể (cá lau kiếng)

Chia sẻ kinh nghiệm chữa trị cho chim bồ câu bị ngộ độc

Người nuôi rùa câm hoang mang vì những cái chết bất ngờ

31 Giống Chó Chăn Cừu Đức Lai Kỳ Lạ – Tuyệt Đẹp

Kinh nghiệm cách nuôi chuột lang bọ ú Guinea Pig

Tìm hiểu tập tính và giá cả mua bán Cá Chuột Panda

Chim Cà Cưỡng được nuôi và thuần hóa thế nào?

Để cá nuôi được khỏe mạnh, đừng bỏ qua việc chăm sóc cây cối đúng cách trong bể thủy sinh

14 triệu chứng khi chó bị bệnh uốn ván thường gặp

Lý giải hiện tượng rùa dị ứng nước dẫn tới thối da

  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Trao đổi và mua hàng
  • Vận chuyển và giao hàng
  • Đổi trả hàng hóa
  • Điều khoản thanh toán
Menu
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Trao đổi và mua hàng
  • Vận chuyển và giao hàng
  • Đổi trả hàng hóa
  • Điều khoản thanh toán

www.Hanoi.pet
Với những ai yêu động vật, bài viết này là dành cho bạn, website này là dành cho bạn.
Thực ra, tất cả chúng ta đều yêu động vật, chỉ là ở một cách nào đó mà thôi.

© 2015  – 2022. Hanoi.pet

Thiết kế website và SEO, Mạng xã hội bởi www.SoHoa.app

Danh mục thông tin
  • Bò sát
  • Cá cảnh
  • Cây cảnh
  • Cây thủy sinh
  • Chăm sóc chó
  • Chăm sóc mèo
  • Chăm sóc thú cưng
  • Chim cảnh
  • Chó cảnh
  • Chuột cảnh
  • Giống thú cưng nhỏ
  • Mèo cảnh
  • Nhím cảnh
  • Rùa cảnh
  • Sóc cảnh
  • Tạp chí thú cưng
  • Thỏ cảnh
  • Thủy sinh
No Result
View All Result
  • Tạp chí thú cưng
  • Chăm sóc thú cưng
  • Hình ảnh đẹp tuyệt
  • Video cực hay
  • Cửa hàng
    • Thú cưng
    • Phụ kiện

© 2021 Hanoi.pet - Thiết kế website và SEO bởi SoHoa.App.

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your userHọ và Tên or email address to reset your password.

Log In