Tạp chí thú cưng
  • Tạp chí thú cưng
    • All
    • Bò sát
    • Cá cảnh
    • Cây cảnh
    • Chim cảnh
    • Chó cảnh
    • Chuột cảnh
    • Mèo cảnh
    • Nhím cảnh
    • Rùa cảnh
    • Sóc cảnh
    • Thỏ cảnh
    • Thú cảnh khác
    Rắn Hổ Mang Bành giá bao nhiêu? Có độc không?

    Rắn Hổ Mang Bành giá bao nhiêu? Có độc không?

    16+ Các loài rắn phổ biến nhất tại Việt Nam & Thế giới- Gặp là chạy

    16+ Các loài rắn phổ biến nhất tại Việt Nam & Thế giới- Gặp là chạy

    Tắc Kè Bay – Đặc Điểm – Cách Chăm Sóc Đúng Cách

    Tắc Kè Bay – Đặc Điểm – Cách Chăm Sóc Đúng Cách

    Top 13 Loài Rồng Cảnh Và Giống Rồng Cảnh

    Top 13 Loài Rồng Cảnh Và Giống Rồng Cảnh

    Tắc kè xanh Có Đặc Điểm Tính Cách Như Thế Nào?

    Tắc kè xanh Có Đặc Điểm Tính Cách Như Thế Nào?

    Tắc Kè Hoa Veiled – Đặc Điểm Tính Cách Nổi Bật

    Tắc Kè Hoa Veiled – Đặc Điểm Tính Cách Nổi Bật

  • Chăm sóc thú cưng
    • All
    • Chăm sóc chó
    • Chăm sóc mèo
    • Giống thú cưng nhỏ
    Các triệu chứng và phương pháp điều trị viêm da giữa kẽ chân ở chó

    Các triệu chứng và phương pháp điều trị viêm da giữa kẽ chân ở chó

    Top 4 mẫu balo đẹp cho chó mèo của bạn

    Top 4 mẫu balo đẹp cho chó mèo của bạn

    Top 4 mẫu balo đẹp cho chó mèo của bạn

    Top 4 mẫu balo đẹp cho chó mèo của bạn

    Review sữa tắm SOS – Dòng sữa tắm quốc dân dành cho thú cưng

    Review sữa tắm SOS – Dòng sữa tắm quốc dân dành cho thú cưng

    Top 3 loại thức ăn hạt cho mèo tốt nhất hiện nay

    Top 3 loại thức ăn hạt cho mèo tốt nhất hiện nay

    Gợi ý 3 loại bánh thưởng cho chó giá rẻ và chất lượng

    Gợi ý 3 loại bánh thưởng cho chó giá rẻ và chất lượng

  • Hình ảnh đẹp tuyệt
  • Video cực hay
  • Cửa hàng
    • Thú cưng
    • Phụ kiện
No Result
View All Result
Tạp chí thú cưng
No Result
View All Result
Home Tạp chí thú cưng

Có nên phối giống chó mèo cận huyết hay không?

in Tạp chí thú cưng, Chó cảnh, Mèo cảnh
41
0
Có nên phối giống chó mèo cận huyết hay không?
34
SHARES
380
VIEWS
Share on TwitterShare on Facebook

Ngoài thiên nhiên, phối giống chó mèo cận huyết không có bất cứ một khái niệm nào. Con nào mạnh khoẻ thì mới đủ sức đánh đuổi những con cùng giống khác để tìm bạn tình. Con nào yếu đuối sẽ không có cơ hội truyền giống. Vì vậy những con mạnh khoẻ sẽ duy trì nói giống hết thế hệ này qua thế hệ khác.

Trên nguyên tắc thì những con chó mèo đồng huyết ngoài thiên nhiên cũng có nguy cơ bệnh hoạn cao hơn. Chó mèo do con người nuôi, không hề qua sự đào thải khắc nghiệt của thiên nhiên. Chỉ nhân giống theo sự lựa chọn và ý thích của con người.

Vì vậy người nhân giống không thể nói ở ngoài thiên nhiên chúng cũng nhân giống đồng huyết có sao đâu. Khi nhân giống cho dù đồng huyết hay không, cũng nên lắng nghe tiếng nói và học theo quy luật của bà mẹ thiên nhiên một cách sáng suốt.

Nhiều người hỏi mua chó mèo thường muốn mua một cặp không trùng huyết thống. Cũng như rất nhiều người kì thị nhân giống cận huyết. Nhưng trong nhân giống chuyên nghiệp liệu có thể nên sử dụng những con hoàn toàn không trùng huyết thống không? Làm thế nào để có các kiểu phối giống chó mèo cận huyết, đồng huyết, lai xa và bí quyết để có Line riêng thành công. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết bên dưới của Pet Mart !

Phối giống chó mèo cận huyết là gì?

In-breed nói theo kiểu di truyền học thì sẽ rất dài dòng. Chúng ta có thể hiểu đơn giản thế này. Giao phối chó cận huyết là hiện tượng các chó có cùng huyết thống được giao phối với nhau.

Ví dụ như sự giao phối trong cùng dòng họ vật nuôi. Giữa bố mẹ và con cái hay ngược lại. Hoặc giữa anh chị em ruột vật nuôi với nhau.

Thực chất của phối giống chó mèo cận huyết chỉ đơn giản là việc hy vọng có thể nhân giống ra 1 con hay vài con trong bầy giống cha hay mẹ nó. Con chó, con mèo mà mình thấy quá đẹp, thật sự yêu thích. Hay là cần truyền sự di truyền của nó qua con nó. Nhằm giữ sự di truyền tốt của nó cho những thế hệ kế tiếp. Nhiều người cũng đã sử dụng phương pháp này để phối giống chó Poodle  tại Việt Nam trong các năm gần đây.

Phối giống chó mèo cận huyết – con dao 2 lưỡi

Nói một cách khác, phối giống chó mèo cận huyết là muốn cầu may để nhân giống/nhân bản 1 con vật nuôi bằng phương pháp tự nhiên. Và đương nhiên là hên sui nữa. Nhân giống chó mèo cận huyết cho 2 nguồn gen tương đồng gặp nhau. Vì vậy hiện tượng Double gen (tái tổ hợp) rất dễ xảy ra. Nhưng chưa chắc sẽ xảy ra. Người ta hy vọng 2 nguồn gen tốt sẽ gặp nhau để cho ra con chó như ý muốn. Nhưng bên cạnh đó thì 2 nguồn gen xấu cũng rất có thể gặp nhau. Tạo ra những con chó mèo bệnh hoạn về thể chất lẫn thần kinh. Vì vậy mới gọi là con dao 2 lưỡi .

Việc này sẽ được áp dụng cho các giống chó mèo lớn và nhỏ. Vì vậy phối giống chó mèo cận huyết chỉ nên làm bởi những người có kinh nghiệm phối giống chó . Họ phải hiểu rõ gia phả ít nhất 3 đời xem có những bệnh gì? Những gen trội thường có trong cái giống đó là gì? Để biết rủi ro và thành công của mình sẽ cao bao nhiêu.

Hiện nay, phối giống cận huyết chủ yếu là nhân giống để chủ chó mèo giữ lại. Giữ lại nguyên bầy hay giữ vài con. Còn những con khác để cho bạn bè nuôi. Ít khi dám bán ra ngoài vì chó con mang mầm bệnh rất cao. Nhiều khi lúc nhỏ chưa thấy, lớn lên nó mới phát bệnh. Vậy có nên phối giống cận huyết cho chó mèo hay không?

Khái niệm In-Breeding trong phối giống cận huyết

Inbreeding là phối giống chó mèo cận huyết có mối quan hệ họ hàng rất gần. Đôi khi nhân giống liên tiếp nhiều đời. Ví dụ: cha – con, cùng cha khác mẹ, cùng mẹ khác cha, anh em, mẹ con. Inbreeding là một quá trình giúp tăng cường các đặc tính và đặc trưng riêng. Cả tính tốt và tính xấu. Mục tiêu của Inbreeding là giúp loại bỏ các lỗi và tăng cường các đặc tính mà Breeder (nhà nhân giống) mong muốn. Bằng cách gia tăng sự đồng hợp các bộ gen của thế hệ sau.

Trong một số trường hợp, Inbreeding là cần thiết như việc tạo ra một giống mới hoặc giúp nhân thêm những loài đang có nguy cơ tuyệt chủng. Bởi trong cả 2 trường hợp này thì khi bắt đầu chúng ta chỉ có vài con giống mà thôi. Nên chúng cần phải phối với nhau vài đời để có thể tăng số lượng con giống trong loài. Bạn có thể thấy những giống chó ngày nay đều có những đặc điểm rất đặc trưng. Kể cả những giống mới lai tạo hay các giống cổ. Nếu không có sự phân loại các đặc tính thì không thể tạo ra một giống mới. Hoặc không thể loại được các đặc tính không mong muốn.

Lưu ý khi nhân giống In-Breeding

Để làm được việc loại bỏ các gen xấu và đồng hợp hoá các gen tốt giúp các cá thể đời sau thuần chủng ở mức tốt. Các tính trạng tốt trở thành tính trạng đồng hợp. Giúp tính trạng này di truyền ổn định qua các đời sau. Chính vì vậy mà các thế hệ cha mẹ và tổ tiên cần phải được kiểm tra kĩ trước khi nhân giống. Loại bỏ các lỗi cấu trúc và lỗi về sức khoẻ. Để có thể tránh các gen lỗi. Và loại bỏ các bệnh di truyền.

Trước khi phối giống chó mèo cận huyết bằng phương pháp này, bạn cần phải tìm hiểu thật kỹ các đời của chó mèo giống. Càng nhiều đời càng tốt. Việc này mất rất nhiều thời gian nhưng là cần thiết để tránh những điều không mong muốn sau này. Để có thể tìm ra các đồng hợp tử cần thiết và cả những đồng hợp tử không cần thiết.

Nếu bạn quan tâm tới phối giống chó mèo cận huyết Inbreeding thì nên đọc thêm về hệ số lai cận huyết nhé. Đây là bài nhân giống cơ bản nên bác sĩ thú y  sẽ không đề cập sâu về cái này. Inbreeding không khuyến cáo cho những người không chuyên hay với những con giống ban đầu kém chất lượng. Vì nếu bạn không hiểu kĩ về việc thế nào là một tính trạng tốt cần giữ hay tính trạng xấu cần phải loại bỏ thì việc nhân giống này có thể khiến cho Line của bạn te tua hơn với những con con bệnh tật đấy.

Khái niệm Line-Breeding trong phối giống cận huyết

Linebreeding là việc phối giống chó mèo cận huyết có quan hệ họ hàng. Ít nhất xa từ hai đời trở lên, như ông, cháu, chú cháu, anh em họ.

Linebreeding giúp bảo vệ các đặc tính tốt của một line. Đồng thời giữ được sự đa dạng nguồn gen. Việc phối giống chó mèo cận huyết Linebreeding giúp các lứa sau ổn định và đồng nhất hơn về các tính trạng tốt. Đồng thời giảm thiểu các nguy cơ di truyền dị tật của Inbreeding.

Tương tự nhân giống Inbreeding, để có cơ hội củng cố các đặc điểm mong muốn và loại bỏ các vấn đề về sức khoẻ. Breeder cần phải có hiểu biết sâu rộng về phả hệ của con đực và con cái trong ít nhất 5 thế hệ.

Lưu ý khi nhân giống Line-Breeding

Khi phối giống chó mèo cận huyết Line-breeding, người ta thường khuyên nên tìm cùng một hoặc các tổ tiên trong line của cả con đực và con cái. Để tăng cơ hội ghép các gen vào con con trong tương lai. Rõ ràng việc lựa chọn cha mẹ cẩn thận là rất quan trọng nếu bạn muốn lưu lại được huyết thống tốt. Đồng thời phải chọn con con tốt nhất trong đàn. Không phải tất cả những con con sẽ có những đặc điểm tốt bạn đang theo đuổi. Nên bạn phải lựa chọn con con có những đặc tính mà bạn mong muốn thật cẩn thận để có thể tiếp tục nhân giống nó.

Nhìn chung, hầu hết các Breeder lai tạo theo quy trình nhân giống của Line breeding. Để có thể đảm bảo sự đồng nhất về chất lượng. Giúp các đặc tính tốt di truyền ổn định mà ít gặp nguy hiểm tiềm tàng như khi lai giống Inbreeding.

Khái niệm Back-Breeding trong phối giống cận huyết

Back-breeding là một dạng khác của phối giống chó mèo cận huyết Inbreeding. Khi một con giống được phối giống liên tục với các con đẹp nhất của các đời trực hệ tiếp theo của nó. Nếu là một con đực, nó sẽ vừa là cụ, vừa là cha, vừa là ông của con đời thứ 4. Cứ như vậy càng ở đời sau con con sẽ càng giống con khởi thuỷ.

Back-breeding là phương pháp giúp tái tạo lại chó mèo giống ban đầu. Giúp các con đời sau mang những tính trạng tốt đồng hợp của con ban đầu. Phương pháp này có thể kết hợp với Inbreeding trong giai đoạn đầu và tiếp tục bằng Linebreeding để mở rộng nguồn gen.

Nhìn chung phối giống chó mèo cận huyết không dành cho tay ngang. Nếu bạn không nhìn ra được những đặc điểm tốt cần giữ lại. Hay đặc điểm xấu cần loại bỏ, bạn sẽ tự giết chết kế hoạch nhân giống của mình trước khi có được Line riêng đẹp đẽ.

Khái niệm Out-Crossing trong phối giống cận huyết

Out-crossing là phương pháp phối giống chó mèo cận huyết giữa 2 con giống. Là sản phẩm của Linebreeding nhưng thuộc hai line khác nhau. Chúng không có cùng tổ tiên trong vòng ít nhất 4 đời. 4 đời là ok bởi thực tế là rất khó có thể tìm được những con hoàn toàn không liên quan tới nhau. Vì đa phần chúng đều có cùng một tổ tiên thôi.

Thường Out-crossing được Breeder sử dụng để thêm vào line của mình một đặc tính mới. Giúp nâng cao sức khoẻ và tạo một đặc tính tốt. Ngoài ra cũng để giảm thiểu lỗi gây ra bởi các đồng hợp xấu được tạo ra trong quá trình nhân giống cận huyết. Out-crossing là cần thiết khi một chương trình nhân giống bị suy giảm như việc nhân giống cận huyết. Làm giảm tỉ lệ sinh sản hay giảm khả năng chống chọi bệnh tật.

Lưu ý khi nhân giống Out-Crossing

Lai xa thường có ưu thế mạnh mẽ ở F1. Khi con con ở thế hệ đầu tiên thường đẹp vượt trội với những tính trạng tốt của cha mẹ đều thể hiện ở F1. Đó là lý do tại sao một số con con ở F1 thường giành giải cao khi show. Giúp chữa một số lỗi ở line cũ.

Tuy nhiên bạn nên nhớ rằng gen của con con F1 đẹp đẽ này không phải gen đồng hợp. Vậy nên tỉ lệ di truyền qua thế hệ F2 của nó sẽ giảm xuống. Con ở F2 nếu tiếp tục nhân giống Outcrossing sẽ khó lòng giữ được những tính trạng tốt này. Khiến chúng ta không đoán được những tính trạng ở đời tiếp theo, phá vỡ sự ổn định đặc tính của line. Khiến con sinh ra không con nào giống con nào.

Nên thường sau đó các Breeder lại phải dùng phối giống chó mèo cận huyết Linebreeding và Inbreeding để ổn định lại gen để đảm bảo các tính trạng tốt được di truyền ổn định qua các đời sau.

Nếu bạn vẫn muốn ôm lấy tư tưởng tuyệt đối không được lai gần. Hãy google search: “How outcrossing destroys a breeding program” nhé. Nếu bạn không có nhu cầu tạo line riêng ổn định hay nhu cầu tạo F2, F3. Chỉ cần F1 thôi thì Out crossing là kiểu phối giống chó mèo an toàn. Nhưng người mua các F1 này nên lưu ý, kiểu hình này có thể khó truyền tới đời sau.

Khái niệm Type-Breeding trong phối giống cận huyết

Type breeding đây là kiểu nhân giống với 2 con giống có những tính trạng nhìn giống nhau. Kiểu nhân giống con đực đẹp nhất với con cái đẹp nhất. Và hi vọng con con sẽ giống bố mẹ. Việc nhân giống này hoàn toàn chỉ dựa trên những kiểu hình thể hiện ra bên ngoài của con bố và con mẹ. Chứ không quan tâm nhiều tới gen ẩn bên trong. Nếu con đực và con cái đều mang gen lỗi hay bệnh thì sẽ có khả năng cao một trong những con con sẽ thể hiện ra bên ngoài lỗi. Tuy nhiên kiểu nhân giống này cũng có thể thành công khi gia phả được nghiên cứu. Tìm những đặc tính liên quan với nhau và sau đó tiếp tục với Line breeding.

Các bạn cần hiểu rằng để làm được như vậy để tạo ra con vừa đẹp vừa ổn định gen vừa khoẻ không phải chỉ phối bừa là được. Nó là một quá trình nghiên cứu lâu dài. Và Pedigree  là một phần quan trọng để biết nguồn gốc con giống và nghiên cứu các con giống trong gia phả.

Breeder không phải là công việc dễ dàng kiểu cho đực và cái phối giống đẻ bán đàn chó con. Làm vậy thì chỉ Outcrossing không cũng không vấn đề gì. Vì chỉ cần F1, không quan tâm tới các đời sau có duy trì được tính trạng tốt thuần không.

Chi phí phối giống chó mèo cận huyết

Chi phí cho việc phối giống chó mèo cận huyết rất tốn kém. Chưa kể cách phối giống chó giữa các giống loài là hoàn toàn khác nhau. Vừa ảnh hưởng về kinh tế. Vừa làm mất nhiều thời gian của người nhân giống. Vì không phải chỉ tiến hành giao phối một lần mà thành công. Nếu việc thụ thai thành công thì còn cả một quá trình chọn lọc sau này.

Cách phối giống chó Alaska khác với phối giống chó Phú Quốc, hoặc phối giống chó Becgie cũng vậy.

Hay các dòng chó nhỏ  cũng rất khác nhau. Phối giống chó phốc hươu, phối giống chó poodle, phối giống chó phốc… đều có những quy tắc riêng. Nếu không có kinh nghiệm phối giống chó mèo cận huyết thì sẽ không bao giờ có được một sản phẩm như mong muốn.

Họ thậm chí còn không biết chó phối giống mấy lần thì được và thời điểm phối giống chó hiệu quả là khi nào. Và như thế nào là phối thành công. Mà chưa chắc gì phối giống cận huyết đã cho ra chó đẹp. 10 bầy thì hy vọng mới có được 1 con giống cha hay mẹ nó như ý mình muốn. Vì vậy quan trọng lắm họ mới phối giống cận huyết. Cả 1 bầy chó không thể bán, lại phải nuôi nhiều chó con chờ nó lớn lên để quan sát. Nếu đẹp thì giữ, bệnh thì chữa trị, chữa trị không được thì phải bỏ đi. Đúng là không hề dễ dàng chút nào.

Lưu ý khi phối giống chó mèo cận huyết, đồng huyết

Cho dù sử dụng cách phối giống chó mèo nào, bạn cũng cần phải lưu ý nghiên cứu kĩ con đực và con cái tốt không được có cùng một lỗi. Nếu không những lỗi này sẽ đi sâu vào trong gen. Rất khó để loại trừ. Hi vọng những kinh nghiệm phối giống chó mèo cận huyết trên sẽ giúp đỡ bạn trong những lần đầu bước chân vào nhân giống.

Tweet9Share14Share

Tin bài liên quan

Rắn Hổ Mang Bành giá bao nhiêu? Có độc không?

Rắn Hổ Mang Bành giá bao nhiêu? Có độc không?

16+ Các loài rắn phổ biến nhất tại Việt Nam & Thế giới- Gặp là chạy

16+ Các loài rắn phổ biến nhất tại Việt Nam & Thế giới- Gặp là chạy

Tắc Kè Bay – Đặc Điểm – Cách Chăm Sóc Đúng Cách

Tắc Kè Bay – Đặc Điểm – Cách Chăm Sóc Đúng Cách

Top 13 Loài Rồng Cảnh Và Giống Rồng Cảnh

Top 13 Loài Rồng Cảnh Và Giống Rồng Cảnh

Tắc kè xanh Có Đặc Điểm Tính Cách Như Thế Nào?

Tắc kè xanh Có Đặc Điểm Tính Cách Như Thế Nào?

Tắc Kè Hoa Veiled – Đặc Điểm Tính Cách Nổi Bật

Tắc Kè Hoa Veiled – Đặc Điểm Tính Cách Nổi Bật

Rắn Ri Voi ăn gì? Giá bao nhiêu? Cách nuôi? Mua, Bán ở đâu

Rắn Ri Voi ăn gì? Giá bao nhiêu? Cách nuôi? Mua, Bán ở đâu

Rắn trắng có Độc không? Mơ thấy rắn bạch tạng đánh con gì?

Rắn trắng có Độc không? Mơ thấy rắn bạch tạng đánh con gì?

Load More

Discussion about this post

www.Hanoi.pet

Rhinoceros Iguana - Cự đà tê giác | Bò Sát Cảnh tại #VUATHUCUNG

4 bước để nuôi và chăm sóc Cự Đà Tê Giác Rhino Iguana

by Thuong Thuong
0

Cự đà Tê giác hay Rhino Iguana là một loài bò sát  có nguồn gốc từ quần đảo Caribe. Là một...

Nguyên Nhân Gây Bệnh U Nang Biểu Bì Ở Chó

Nguyên Nhân Gây Bệnh U Nang Biểu Bì Ở Chó

by Thuong Thuong
0

Bệnh u nang biểu bì ở chó là căn bệnh thường gặp ở các giống chó có xoáy lưng. Nếu...

Mèo Mù – 7 Lời Khuyên Hữu Ích Khi Chăm Sóc

Mèo Mù – 7 Lời Khuyên Hữu Ích Khi Chăm Sóc

by Thuong Thuong
0

Một con mèo mù hoặc một con mèo khiếm thị thường được coi là không thể chấp nhận được. Mèo...

Giống chó Bắc Hà – Quốc khuyển đặc biệt của Việt Nam

Giống chó Bắc Hà – Quốc khuyển đặc biệt của Việt Nam

by Thuong Thuong
0

Chó Bắc Hà là giống chó nổi tiếng của người dân tộc H’Mông , thuộc vùng cao nguyên Bắc Hà...

Nuôi Lợn mini làm cảnh không khó với những lưu ý sau đây

Nuôi Lợn mini làm cảnh không khó với những lưu ý sau đây

by Thuong Thuong
0

Lợn mini (hay heo cảnh, lợn cảnh) là loài thú cảnh đang được yêu thích hiện nay. Khác với ấn...

Dấu hiệu và cách chăm sóc chó bị thiếu canxi hiệu quả

Dấu hiệu và cách chăm sóc chó bị thiếu canxi hiệu quả

by Thuong Thuong
0

Phần lớn tình trạng bị thiếu hụt canxi sẽ xuất hiện ở chó con, và nguyên nhân là do không...

cham soc meo ragdoll seal

Top 3 Bệnh Thường Gặp Mèo Ragdoll Seal Cần Lưu Ý

by Thuong Thuong
0

Mèo Ragdoll Seal có đặc điểm tính cách ra sao? cách chăm sóc mèo ragdoll Seal như thế nào? các...

Top 20 Tên Cho Mèo Cam

Top 20 Tên Cho Mèo Cam

by Thuong Thuong
0

Tên Cho Mèo Cam tên nào hay? Mặc dù mèo có nhiều màu sắc, nhưng có lẽ không loài nào nổi...

Bệnh Lepto: Tìm Hiểu Về Bệnh Lepto

Bệnh Lepto: Tìm Hiểu Về Bệnh Lepto

by Thuong Thuong
0

Bệnh Lepto ở chó  Bệnh Lepto ở chó mèo là 1 bệnh dịch nguy hiểm. Chúng lây lan sang người với...

Tin bài mới nhận

Mèo nhà bạn có biết bơi không?

Khi nào nên cho chó con uống sữa ngoài?

Cách nuôi mèo trong nhà khỏe mạnh với 7 mẹo nằm lòng

5 Quy tắc về thuốc men cho thú nuôi

Top 25+ Mẫu Bể Cá Cảnh Đẹp Đầy Cảm Hứng Mới Nhất

Hướng Dẫn Chi Tiết Cách Dạy Chó Của Bạn Ngừng Kéo Dây Xích

Khởi tạo hồ thủy sinh, chọn cây cho bố cục

Chó Ăn Cải Xoăn Được Không? Rủi Ro Gặp Phải Khi Chó Ăn?

Giống chó Pitbull: không sinh ra chỉ để làm chó chọi

Nguyên nhân chó bị hôi và cách điều trị dứt điểm ngay tại nhà

Hanoi.pet Thú cưng

Mèo có ăn được đậu phụ không? Tàu hũ có an toàn không?

Mèo Manx – Đặc Điểm Nổi Bật – Cách Chăm Sóc

Giống chó nhỏ dễ nuôi nhất cho người ít kinh nghiệm

Ảnh hưởng của nhiệt độ với cách nuôi rồng Úc nhân tạo

Chó Ăn Lõi Ngô Nguy Hiểm Như Thế Nào?

Tại Sao Chuột Hamster Gặm Lồng? Cách Khắc Phục Nhanh

Phòng Tránh Bệnh Giảm Bạch Cầu Ở Mèo | PetHealth

Cách xử lý đến mùa Corgi rụng lông này các Sen

Tắc Kè Hoa Jackson – Đặc Điểm Hành Vi Nổi Bật

Hướng dẫn nuôi chó mèo cho người mới

Nguyên Nhân gây bệnh tiêu chảy táo bón ở mèo là gì?

Top 500 Tên Chó Cực TÂY – Bí Quyết Đặt Tên Cho Chó

7 Nguyên Nhân Chuột Hamster Không Ăn Uống Bỏ Ăn

Tại sao mèo lại có râu? Có nên cắt râu mèo không?

19 Giống Chó Châu Á Đình Đám Nhất Hiện Nay [Updated]

Hanoi.pet Thú iu

Cách vệ sinh và tắm cho lợn cảnh hàng ngày

7 kiến thức cách nuôi Rắn mũi hếch Hognose Snake

Kinh nghiệm nuôi chung 2 cá Rồng hòa bình tránh xung đột

Cách làm setup bể cá thủy sinh mini đơn giản mà lại đẹp

Kích Thước Hồ Cá Cảnh – Các Lưu Ý Khi Thiết Lập

Bí quyết chọn bể và đèn Led cho Cá La Hán lên màu đẹp

Nuôi ếch Pacman cần hiểu rõ về đặc tính của chúng

Rắn Cạp Nia độc như thế nào? Cách phân biệt rắn cạp Nong & Cạp Nia

Trả lời câu hỏi: nuôi nhện Tarantula có nguy hiểm không?

Các Loại Giun Trong Bể Cá Cảnh – Cách Tiêu Diệt

Cách trồng và chăm sóc Cây Lan Nước thủy sinh

Bạn đã biết gì về giống cá ăn muỗi?

Nuôi Lợn cảnh có nên cho ăn nho hay không?

Tắc Kè Day Làm Thú Cung Có Tốt Không?

Tìm hiểu chi tiết việc Ếch yêu tinh ăn gì thì tốt

Hanoi.pet Thú nhận

  • All
  • Chăm sóc chó

9 điều cần biết trước khi nuôi Bò sát cảnh tại nhà

Tắc kè xanh Có Đặc Điểm Tính Cách Như Thế Nào?

Chó becgie bị rụng lông – Nguyên nhân, cách xử lý

Học hỏi chó nghiệp vụ huấn luyện cho chó nhà cách trườn bò dễ dàng nhất

Tổng hợp cách chữa các bệnh ở Cá La Hán thường gặp

Top 10 Loài Cá Thủy Sinh Tỏa Sáng Mọi Bể Cá Cảnh

Tìm hiểu nguyên nhân chó ăn phân của chính mình

Tác dụng phụ của vắc xin dại khi tiêm lên chó

Cá Hải Hồ và kỹ thuật chăm sóc cơ bản trong bể thủy sinh

Chó con ngủ bao nhiêu là đủ?

Chó bị viêm phổi có chữa trị được hay không?

6 lợi ích của việc nuôi chó cảnh

Kinh nghiệm nuôi Cá Ngân Long bạch kim ánh bạc cực đẹp

Huấn luyện chó ngoan với lệnh “im” và “nói”

Chế độ chăm sóc và thức ăn cho chó Becgie

Hanoi.pet Thú vị

  • All
  • Chăm sóc mèo
  • Giống thú cưng nhỏ

Cho chó con ăn gì để bé phát triển khỏe mạnh?

Các loại thực phẩm cực tốt cho hệ tiêu hóa của chó

Chó Poodle trắng có gì đặc biệt? Vì sao hiếm?

Tính Cách Nổi Bật Của Chó Nước Spaniel Mỹ

Top 15 Giống Mèo Trắng Lông Xù Cực Dễ Thương

Các tác nhân gây ra bệnh giun mắt ở chó. Cách chăm sóc và điều trị đúng cho cún

22 địa chỉ Spa cho thú cưng uy tín chuyên nghiệp nhất

Chế độ chăm sóc dinh dưỡng cho chó bị bỏ rơi

Poodle màu xám: 5 lý do bạn nên nuôi

Hình thức “cây xanh hóa” chuồng của thú cưng từ gỗ

Những lưu ý khi lần đầu tiên sử dụng dịch vụ Spa thú cưng

Tìm hiểu tuổi thọ của chuột Hamster được mấy năm

Hướng Dẫn Chăm Sóc Mèo 3 Đến 6 Tháng Đúng Cách

Tuổi thọ của chuột Fancy Rat cao nhất là bao nhiêu?

Danh sách các thuốc tẩy giun cho chó con an toàn

  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Trao đổi và mua hàng
  • Vận chuyển và giao hàng
  • Đổi trả hàng hóa
  • Điều khoản thanh toán
Menu
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Trao đổi và mua hàng
  • Vận chuyển và giao hàng
  • Đổi trả hàng hóa
  • Điều khoản thanh toán

www.Hanoi.pet
Với những ai yêu động vật, bài viết này là dành cho bạn, website này là dành cho bạn.
Thực ra, tất cả chúng ta đều yêu động vật, chỉ là ở một cách nào đó mà thôi.

© 2015  – 2022. Hanoi.pet

Thiết kế website và SEO, Mạng xã hội bởi www.SoHoa.app

Danh mục thông tin
  • Bò sát
  • Cá cảnh
  • Các bệnh thú cưng
  • Cây cảnh
  • Cây thủy sinh
  • Chăm sóc chó
  • Chăm sóc mèo
  • Chăm sóc thú cưng
  • Chim cảnh
  • Chó cảnh
  • Chuột cảnh
  • Giống thú cưng nhỏ
  • Mèo cảnh
  • Nhím cảnh
  • Rùa cảnh
  • Sóc cảnh
  • Tạp chí thú cưng
  • Thỏ cảnh
  • Thú cảnh khác
  • Thủy sinh
No Result
View All Result
  • Tạp chí thú cưng
  • Chăm sóc thú cưng
  • Hình ảnh đẹp tuyệt
  • Video cực hay
  • Cửa hàng
    • Thú cưng
    • Phụ kiện

© 2021 Hanoi.pet - Thiết kế website và SEO bởi SoHoa.App.

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your userHọ và Tên or email address to reset your password.

Log In