Tạp chí thú cưng
  • Tạp chí thú cưng
    • All
    • Bò sát
    • Cá cảnh
    • Cây cảnh
    • Chim cảnh
    • Chó cảnh
    • Chuột cảnh
    • Mèo cảnh
    • Nhím cảnh
    • Rùa cảnh
    • Sóc cảnh
    • Thỏ cảnh
    • Thú cảnh khác
    Rắn Hổ Mang Bành giá bao nhiêu? Có độc không?

    Rắn Hổ Mang Bành giá bao nhiêu? Có độc không?

    16+ Các loài rắn phổ biến nhất tại Việt Nam & Thế giới- Gặp là chạy

    16+ Các loài rắn phổ biến nhất tại Việt Nam & Thế giới- Gặp là chạy

    Tắc Kè Bay – Đặc Điểm – Cách Chăm Sóc Đúng Cách

    Tắc Kè Bay – Đặc Điểm – Cách Chăm Sóc Đúng Cách

    Top 13 Loài Rồng Cảnh Và Giống Rồng Cảnh

    Top 13 Loài Rồng Cảnh Và Giống Rồng Cảnh

    Tắc kè xanh Có Đặc Điểm Tính Cách Như Thế Nào?

    Tắc kè xanh Có Đặc Điểm Tính Cách Như Thế Nào?

    Tắc Kè Hoa Veiled – Đặc Điểm Tính Cách Nổi Bật

    Tắc Kè Hoa Veiled – Đặc Điểm Tính Cách Nổi Bật

  • Chăm sóc thú cưng
    • All
    • Chăm sóc chó
    • Chăm sóc mèo
    • Giống thú cưng nhỏ
    Các triệu chứng và phương pháp điều trị viêm da giữa kẽ chân ở chó

    Các triệu chứng và phương pháp điều trị viêm da giữa kẽ chân ở chó

    Top 4 mẫu balo đẹp cho chó mèo của bạn

    Top 4 mẫu balo đẹp cho chó mèo của bạn

    Top 4 mẫu balo đẹp cho chó mèo của bạn

    Top 4 mẫu balo đẹp cho chó mèo của bạn

    Review sữa tắm SOS – Dòng sữa tắm quốc dân dành cho thú cưng

    Review sữa tắm SOS – Dòng sữa tắm quốc dân dành cho thú cưng

    Top 3 loại thức ăn hạt cho mèo tốt nhất hiện nay

    Top 3 loại thức ăn hạt cho mèo tốt nhất hiện nay

    Gợi ý 3 loại bánh thưởng cho chó giá rẻ và chất lượng

    Gợi ý 3 loại bánh thưởng cho chó giá rẻ và chất lượng

  • Hình ảnh đẹp tuyệt
  • Video cực hay
  • Cửa hàng
    • Thú cưng
    • Phụ kiện
No Result
View All Result
Tạp chí thú cưng
No Result
View All Result
Home Tạp chí thú cưng Chó cảnh

Giống chó Pitbull: không sinh ra chỉ để làm chó chọi

in Chó cảnh
37
0
Giống chó Pitbull: không sinh ra chỉ để làm chó chọi
32
SHARES
356
VIEWS
Share on TwitterShare on Facebook

Mục lục

  1. Nguồn gốc giống chó sục Pitbull PitBull Mỹ
  2. Đặc điểm của giống chó Pitbull thuần chủng
  3. Tiêu chuẩn chọn chó Pitbull thuần chủng
  4. Đánh giá tiêu chuẩn chó sục PitBull Mỹ
  5. Muốn chó Pitbull cơ bắp đẹp thì ăn gì?
  6. Môi trường sống của chó sục PitBull Mỹ
  7. Tại sao chó sục Pitbull Mỹ trở thành chó chiến giỏi?
    1. Hệ thần kinh của chó Pitbull
    2. Bộ răng của chó sục PitBull Mỹ
    3. Thể lực của chó sục Pitbull Mỹ
    4. Lối chơi, đòn thế của Pitbull
    5. Mối quan hệ giữa chủ và chó chó sục PitBull Mỹ
  8. Mua chó Pitbull Việt Nam ở đâu?
  9. Mua chó Pitbull cơ bắp đẹp nhập khẩu giá bao nhiêu?
  10. Cẩn trọng khi mua chó Pitbull Việt Nam lai

Chó Pitbull có tên đầy đủ là chó sục PitBull Mỹ (American Pit Bull Terrier). Hoặc nhiều người thường gọi là chó Pitbull cơ bắp. Vì chúng nổi bật với bộ cơ bắp như vận động viên thể hình vậy. Từ “Pit” trong tên gọi của giống chó này có nghĩa là sàn đấu của các cuộc chọi chó.

Do bản tính hung dữ và thần kinh không ổn định. Thậm chí chúng còn có thể cắn chết người. Giống chó này đã bị cấm hoặc hạn chế nuôi tại 12 nước châu Âu và nhiều nước khác. Tại Việt Nam, Pitbull đã xuất hiện từ lâu và được nhiều dân chơi săn lùng. Nhiều người nuôi chó Pitbull Việt Nam với mục đích khoe khoang mà không tìm hiểu kĩ về giống chó này, gây nguy hiểm cho cộng đồng. Đcọ bài viết dưới đây của Pet Mart để hiểu kĩ hơn về giống chó này nhé.

Nguồn gốc giống chó sục Pitbull PitBull Mỹ

Tổ tiên ban đầu của chó chó sục PitBull Mỹ là một giống chó có nguồn gốc từ chó Bull Anh cổ, một giống chó chọi rất nổi tiếng vào trước thế kỉ 19. Đến năm 1835, khi hoạt động chọi chó bị cấm tại nước Anh, chó Bull Anh nhanh chóng mất đi giá trị. Chúng được cải tạo giống để thu nhỏ size và lành tính hơn.

Tuy nhiên vẫn có nhiều người ưa thích sự hiếu chiến và can đảm của giống chó này. Họ đã phát triển chó Bull Anh theo một hướng khác. Chúng được phối với những giống chó to khỏe và hung dữ hơn. Kết quả là tạo ra một giống chó lạnh lùng, lì lợm và gần như không biết đau đớn.

Vào đầu thế kỉ 19, giống chó lai tạp này được du nhập vào Mỹ. Chúng ngay lập tức được đón nhận và sử dụng làm chó bảo vệ nông trại, nhà xưởng. Sau đó tiếp tục được chọn lọc để có kích thước to hơn hẳn người họ hàng ở Anh (chó sục bò Staffordshire).

Những nhà lai giống chó đã phát triển chó Pitbull cơ bắp theo 2 hướng: triển lãm và chiến đấu. Nhóm triển lãm là American Staffordshire Terrier, nhóm chiến đấu là American Pit Bull Terrier.

Năm 1898, chó sục PitBull Mỹ được công nhận là giống thuần chủng bởi UKC (United Kennel Club). Do những vấn đề về tính cách và tâm lý, giống chó này đã bị cấm nuôi ở 12 quốc gia châu Âu, một số vùng ở Mỹ, tỉnh Ontario của Canada và nhiều nước khác.

Đặc điểm của giống chó Pitbull thuần chủng

Dòng chó Pitbull được xem như “hung thần” của các loại chó chọi. Pitbull là một giống chó đẹp về ngoại hình. Có tính cách dữ dằn trong chiến đấu nên việc nuôi dưỡng và huấn luyện đòi hỏi người chủ  phải có những điều kiện nhất định. Bởi lẽ đó việc phổ biến nuôi chó Pitbull để làm cảnh hoặc để đấu không thể dễ dàng phổ cập rộng rãi như nuôi các giống chó khác.

Để chú chó Pitbull có vẻ đẹp như một đấu sĩ thì cần phải có sự chăm sóc về phần thể lực cơ bắp, cơ hàm, thần kinh dựa trên cơ sở khoa học trong các bài tập.

Chó Pitbull cơ bắp có bộ khung to khỏe với cơ bắp rất phát triển, điển hình của dòng chó thể thao. Chúng to lớn nhưng không hề chậm chạp. Các bộ phận có tỉ lệ cân đối và rất linh hoạt. Cân nặng trung bình là 16 – 30kg (với chó đực), 14 – 23kg (với chó cái).

Đầu to và nặng, nhưng cân đối với toàn bộ cơ thể. Đỉnh đầu bằng phẳng, gần như song song với mõm. Các đường nét rõ ràng nhưng không quá gồ ghề. Giữa trán có một rãnh nhỏ chia khuôn mặt thành hai phần. Gò má cao nhưng không thô.

Mắt của giống chó Pitbull cơ bắp này nhỏ, tròn, khoảng cách giữa hai mắt rộng, nằm ở vị trí tương đối thấp. Xương hàm có cấu tạo đặc biệt, khiến chúng có thể khóa hàm và lực cắn cực khỏe. Tai nhỏ vừa phải, cụp một phần nhưng thường bị cắt nhỏ để tạo dáng đứng thẳng.

Cổ dài vừa phải, vạm vỡ. Ngực đầy đặn, chiều rộng vừa phải. Cổ và vai săn chắc, không có da lỏng. Xương bả vai dài và rộng, nghiêng về phía sau. Thắt lưng ngắn và săn chắc.

Bốn chân thẳng, cơ đùi phát triển. Các ngón chân khép lại tự nhiên. Đuôi dài và thẳng, không được cong hoặc cuộn trên lưng. Lông chó Pitbull ngắn và mọc sát cơ thể, lông thô nhưng rất mượt. Tất cả các màu đều được chấp nhận ở giống chó này.

Tiêu chuẩn chọn chó Pitbull thuần chủng

Đây là tiêu chuẩn chó Pitbull thuần chủng chung của các tất cả các hiệp hội AKC, UKC và ADBA. Mỗi hiệp hội lại có 1 tiêu chuẩn chó Pitbull và một số nét đặc trưng riêng.

American Pitbull Terrier là một giống chó có đầu cân bằng. Hài hòa với tổng thể các bộ phận khác. Cấu trúc đầu rất quan trọng nhưng không quá áp đảo các bộ phận khác. Một hộp sọ nặng sẽ có ảnh hưởng không tốt vì thêm trọng lượng mà không thêm sức mạnh.

Thực tế một chú chó có cái đầu nhỏ với một cấu trúc hợp lý thường có lợi thế. Nó thường được ưa thích hơn một chú chó có cái đầu to nặng nhưng lại không thực hiện được đầy đủ các yêu cầu. Chó cái Pitbull thuần chủng không nên có cái đầu quá giống chó đực và ngược lại. Đầu có chiều dài trung bình. Hộp sọ rộng và phẳng, mõm rộng và sâu. Mõm rộng và sâu rất quan trọng nhưng không quá mức. Mõm thẳng, hộp và cơ hàm phát triển.

Đầu chó Pitbull thuần chủng rất đặc trưng, là yếu tố để chọn giống. Đầu to và phải rõ ràng, đem lại ấn tượng mạnh mẽ. Tiêu chuẩn chó Pitbull cơ bắp là đầu không được to quá mức. Tất nhiên kích thước của đầu phải cân đối với cơ thể.

Nhìn từ phía trước chiều rộng của đầu bằng 2/3 chiều rộng của vai. Má rộng hơn 20% ở hộp sọ. Tiêu chuẩn chó Pitbull khi nhìn từ bên cạnh trán và mõm song song với nhau. Chúng được nối với nhau bằng điểm dừng có rõ ràng nhưng có độ sâu trung bình.

Đánh giá tiêu chuẩn chó sục PitBull Mỹ

  • Mức độ quấn chủ: 80%.
  • Mức độ sủa: 40%.
  • Mức độ rụng lông: 40%.
  • Mức độ mùi hôi: 20%.
  • Mức độ dễ làm đẹp: 60%.
  • Thân thiện với trẻ em: 80%.
  • Thân thiện với động vật khác: 60%.
  • Khả năng vận động: 60%.
  • Khả năng học hỏi: 40%.
  • Mức độ chảy dãi: 50%.
  • Khả năng chịu lạnh: 80%.
  • Khả năng chịu nóng: 70%.

Muốn chó Pitbull cơ bắp đẹp thì ăn gì?

Bạn muốn chú chó Pitbull cơ bắp của mình phát triển theo đúng chất của 1 chú chó chọi thì chế độ dinh dưỡng có ảnh hưởng rất lớn. Nó có thể ảnh hưởng nhiều đến cách nuôi của bạn. Bạn có thể cho chó Pit Bull có độ tuổi từ 2 – 4 tháng ăn 3 bữa trong 1 ngày. Thức ăn cho chó bao gồm thịt nạc, rau củ quả tránh những đồ ăn có chất mỡ nhé.

Chó có độ tuổi từ 4 – 10 tháng cho ăn 2 bữa/ngày, thức ăn tăng dần lên. Bạn lưu ý cho chó ăn ít những chất béo hay tinh bột nếu bạn không muốn cách nuôi chó của mình chuyển thành nuôi lợn. Với chó ở độ tuổi dưới 7 tháng tuổi, không nên cho chúng ăn xương ống hoặc xương gà to. Tránh cho chó khỏi bị hóc xương rất nguy hiểm.

Với chó PitBull lớn hơn 10 tháng tuổi, bạn có thể cho chó ăn 1 bữa trong ngày thôi và cho ăn no. Độ tuổi này, bạn có thể cho chúng dần quen ăn với thịt bò hoặc thịt lợn sống. Lúc này hệ tiêu hóa của chúng rất tốt rồi nên bạn không phải lo chó bị tiêu chảy hay bị bệnh đường ruột.

Một thực phẩm không tốn kém mà người nuôi chó Pitbull Việt Nam sử dụng là cổ đầu gà, vịt. Những thực phẩm này giúp cho chó tăng cơ ngực, cơ mặt, chó sẽ phát triển hệ cơ tốt và đẹp hơn. Chế độ dinh dưỡng trong cách nuôi chó PitBull cơ bắp bạn luôn phải đảm bảo cho chúng đủ chất và dinh dưỡng. Ngoài ra có rất nhiều thức ăn chuyên dụng khác cho chó Pitbull, bạn có thể mua chúng tại các cửa hàng thú cưng Pet Mart.

Môi trường sống của chó sục PitBull Mỹ

Chó chó sục PitBull Mỹ không thích hợp để nuôi trong đô thị, khu đông dân cư, căn hộ. Chúng thích hợp với nhà có sân vườn rộng rãi, nông thôn, những nơi hẻo lánh ít người. Để đảm bảo an toàn, khi dắt chó Pitbull ra đường bắt buộc phải đeo rọ mõm.

Giống chó này cần được vận động hàng ngày và huấn luyện để hòa đồng với xã hội từ nhỏ. Những con chó sục PitBull Mỹ nhận nuôi khi đã trưởng thành thường có tâm lý không ổn định, tiềm ẩn nhiều rủi ro. Chúng không thích hợp làm thú cưng trong gia đình, nhất là nhà có trẻ em.

Tại sao chó sục Pitbull Mỹ trở thành chó chiến giỏi?

Chó sục PitBull Mỹ trở thành chó chiến cần có những yếu tố sau:

Hệ thần kinh của chó Pitbull

Xin được nói lại đó là sự kinh nghiệm trong chọn lựa của các chủ nuôi. Thường xuất hiện 2 dạng sau. Ở đây muốn đề cập đến những chú chó tốt.

Dạng 1: Chó với hệ thần kinh hưng phấn với thái độ sẵn sàng gây gổ.
Dạng 2: Chó với hệ thần kinh điềm tĩnh nhưng sẵn sang nghênh tiếp. Người chơi chó lâu năm thường đánh giá cao thể tính này.

Bộ răng của chó sục PitBull Mỹ

Samurai của Nhật Bản cùng với tinh thần tối thượng thì thanh kiếm đối với họ là cực quí. Ở đây Chó Pitbull và bộ răng cũng như vậy. Tối kị đối với chó Pitbull cơ bắp là cắn đu, hãy giữ lấy bộ rễ vững chắc cho thân răng của chúng. Các bài tập vai cổ sẽ hỗ trợ cho lực cắn. Một chú chó Pitbull dưới 18 tháng chưa thể hoàn thiện một cấu trúc răng.

Thể lực của chó sục Pitbull Mỹ

Khi đã có 2 yếu tố trên thì thể lực là điều tối quan trọng. Mỗi cá thể đều có một thể trọng nhất định. Tất cả vẫn cần phải có sự quan sát kinh nghiệm của các chủ nuôi. Phải luôn giữ được trọng lượng trong cả quá trình tập luyện. Khi đã có được những điều trên thì chủ nuôi và chó tha hồ mà tập luyện theo cách của các bạn. Đi bộ, đeo xích, chạy máy, chạy cối…

Lối chơi, đòn thế của Pitbull

Lối chơi hay con gọi là lối cắn, đòn thế của chó Pitbull cơ bắp đã có nhiều người chia sẻ. Chỉ có cơ duyên và sở thích các bạn sẽ có được những chú chó Pitbull Fighting ưng ý.

Mối quan hệ giữa chủ và chó chó sục PitBull Mỹ

Đây là một điều tinh tế vô cùng. Sự khéo léo của chủ nuôi chó sẽ tạo ra được tình bạn. Tuy nhiên cũng cần kích thích tính hoang dã … trong cả lúc tập luyện.

Mua chó Pitbull Việt Nam ở đâu?

Chó Pitbull Việt Nam xuất hiện lần đầu vào năm 2005 và nhanh chóng gây sốt trong giới trẻ. Những chú chó Pitbull Việt Nam đầu tiên được nhập trực tiếp từ Mỹ có mức giá trên 200 triệu. Độ thuần chủng tuyệt đối với đầy đủ giấy tờ, gia phả. Nếu mua chó Pitbull Việt Nam sinh sản trong nước có giá lên tới 20 – 30 triệu nhưng vẫn không đủ hàng để bán.

Hiện nay, người nuôi chó Pitbull Việt Nam đã không còn nhiều. Phong trào dần suy thoái và nhường chỗ cho các giống chó khác. Bạn có thể mua chó Pitbull Việt Nam thuần chủng trung bình 6 – 8 triệu. Đây là giá bán phù hợp với mặt bằng thu nhập của người Việt.

Mua chó Pitbull cơ bắp đẹp nhập khẩu giá bao nhiêu?

Khác hoàn toàn với chó Pitbull Việt Nam, bạn phải mua chó Pitbull nhập Thái có giá cao hơn một chút. Khoảng 10 – 25 triệu khi giao tại Việt Nam. Giá bán chênh lệch tùy độ khủng của gia phả. Đây là nguồn chó được nhiều trại giống và người chơi chuyên nghiệp lựa chọn.

Với những người chơi thực sự đam mê thì mua chó Pitbull cơ bắp nhập từ Mỹ luôn là lựa chọn số 1. Với chất lượng cao phù hợp với mọi tiêu chuẩn, giá bán trung bình của chó sục PitBull Mỹ sẽ vào khoảng 2500$. Những con có gia phả khủng, bố mẹ đạt giải cao sẽ phải mua chó Pitbull cơ bắp đẹp giá 4000 – 5000$.

Như vậy giá mua chó Pitbull Việt Nam và chó nhập ngoại có sự chênh lệch rất lớn. Ngoài chi phí vận chuyển, người mua chó Pitbull có thể nhận thấy độ thuần chủng của mỗi loại thông qua giá cả.

Cẩn trọng khi mua chó Pitbull Việt Nam lai

Trên thế giới, rất nhiều quốc gia đã xếp Pitbull vào nhóm chó dữ và bị cấm nuôi dưỡng. Do đó khi nuôi giống chó này, người chơi phải có nhiều kinh nghiệm để có thể xử lý khi xảy ra sự cố. Người chơi ít khi mua chó Pitbull trưởng thành. Bởi lúc này tính cách của chúng đã định hình, rất khó để kiểm soát được chúng.

Ngược lại, chó con có thể hòa đồng dễ dàng với xã hội nếu được huấn luyện từ nhỏ. Chó con cũng nhận chủ nhanh hơn và chưa hình thành tính cách. Do đó giảm bớt nguy cơ đối với người nuôi và gia đình. Trên nhiều hội nhóm và trang rao vặt, có nhiều người bán chó Pitbull Việt Nam với giá rất rẻ. Chỉ từ 3 – 5 triệu với chó con 2 – 3 tháng.

Việc mua chó Pitbull Việt Nam ở mức giá này tiềm ẩn khá nhiều rủi ro. Vì đây đa phần là chó không có giấy tờ, chó bệnh, có tật lỗi hoặc chó lai. Giữa người mua và bán thường không có đảm bảo trên giấy tờ. Nếu xảy ra tranh chấp người mua chó Pitbull sẽ chịu thiệt nhiều hơn.

Tweet8Share13Share

Tin bài liên quan

Chó Nhìn Thấy Ma Được Không? Bằng Cách Nào?

Chó Nhìn Thấy Ma Được Không? Bằng Cách Nào?

Dấu Hiệu Chó Bị Động Kinh – Cách Xử Lý Đúng Cách

Dấu Hiệu Chó Bị Động Kinh – Cách Xử Lý Đúng Cách

Các Dòng Poodle Phổ Biến Nhất Hiện Nay

Các Dòng Poodle Phổ Biến Nhất Hiện Nay

Top 6 Nguồn Protein Cho Chó Tốt Nhất Cần Lưu Ý

Top 6 Nguồn Protein Cho Chó Tốt Nhất Cần Lưu Ý

Tại Sao Chó Con Đánh Nhau – Cách Ngăn Ngừa

Tại Sao Chó Con Đánh Nhau – Cách Ngăn Ngừa

4 Điều Cần Làm Ngay Khi Chó Béo Phì

4 Điều Cần Làm Ngay Khi Chó Béo Phì

Chuẩn Đoán Bệnh Lật Mí Mắt Ở Chó – Cách Điều Trị

Chuẩn Đoán Bệnh Lật Mí Mắt Ở Chó – Cách Điều Trị

Top 15 Giống Chó Lạp Xưởng Lai Được Yêu Thích Nhất

Top 15 Giống Chó Lạp Xưởng Lai Được Yêu Thích Nhất

Load More

Discussion about this post

www.Hanoi.pet

Thuốc nhỏ mắt cho chó là gì? Sử dụng sao cho an toàn?

Thuốc nhỏ mắt cho chó là gì? Sử dụng sao cho an toàn?

by Thuong Thuong
0

Thuốc nhỏ mắt cho chó có chức năng gì? có bao nhiêu loại thuốc nhỏ mắt cho cún cưng? Giải...

cho an qua mam xoi

Chó Ăn Quả Mâm Xôi Có Tốt Không? Cách Cho Ăn

by Thuong Thuong
0

Chó Ăn Quả Mâm Xôi được không? Trong bài viết hôm nay, chúng tôi sẽ đề cập đến việc chó...

dau hieu di ung o meo

Top 10 Nguyên Nhân Gây Ra Dị Ứng Ở Mèo Cần Lưu Ý

by Thuong Thuong
0

Dị Ứng Ở Mèo là gì? Nguyên nhân gây ra di ứng cho mèo là gì, nếu mèo của bạn...

Pate tươi cho chó mèo thiết kế theo chỉ định của Bác sĩ Thú Y

Pate tươi cho chó mèo thiết kế theo chỉ định của Bác sĩ Thú Y

by Thuong Thuong
0

Việc lựa chọn sản phẩm thức ăn cho chó mèo chưa bao giờ là dễ dàng. Giữa muôn vàn các...

Cách chăm sóc vật nuôi sau triệt sản 

Cách chăm sóc vật nuôi sau triệt sản 

by Thuong Thuong
0

Triệt sản là vấn đề nên làm đối với mọi vật nuôi, những công việc sau khi triệt sản đòi...

Flash Sale: Giảm Ngay 50% Lộ Trình Châm Cứu

Flash Sale: Giảm Ngay 50% Lộ Trình Châm Cứu

by Thuong Thuong
0

Thời điểm giao mùa tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ về bệnh tật. Đặc biệt là các bệnh về xương...

Rận chó từ đâu ra? Có lây sang người không?

Rận chó từ đâu ra? Có lây sang người không?

by Thuong Thuong
0

Rận chó từ đâu ra là câu hỏi khiến nhiều người trong chúng ta luôn tò mò. Không ai muốn...

Đặc điểm chó Golden

Đặc điểm chó Golden

by Thuong Thuong
0

Golden Retriever hay còn gọi là chó Golden (Gâu Đần) không còn xa lạ với những người yêu chó. Nổi...

Chọn thức ăn cho chó Chihuahua ra sao cho phù hợp?

Chọn thức ăn cho chó Chihuahua ra sao cho phù hợp?

by Thuong Thuong
0

Chihuahua là giống chó nhỏ và ăn rất ít. Mặc dù vậy, bạn cũng cần phải đảm bảo một chế...

Tin bài mới nhận

Dấu hiệu của chó bị sẩy thai mà các “con sen” cần biết

3 lưu ý về chăm nuôi thú cưng khi nhà có trẻ

25 Giống Chó Cảnh Đẹp Nhất Năm 2021 – Mới Cập Nhật

Phản ứng phụ sau khi tẩy giun cho mèo là gì?

Top 5 giống chó cảnh thông minh dễ nuôi ở Việt Nam

Tiêu Chảy Ở Mèo: Bí Quyết Để Trị Dứt Điểm

Lý do và cách chữa trị chó bị yếu chân sau

Giải thích lý do lười vận động khi nuôi Rùa cảnh

Top 7 loại vitamin cho chó cần thiết để tránh bệnh tật

Chó Spinone Italiano – Những Điều Thú Vị Của Chó Ý

Hanoi.pet Thú cưng

Nói chuyện với chó như thế nào để chúng hiểu bạn?

Có nên cho mèo ăn thức ăn sống không?

Cách sử dụng thuốc điều trị bệnh giun tim ở chó

Những kiến thức cơ bản khi nuôi Trăn cộc

Chó Đi Khập Khiếng Là Bệnh Gì Cách Điều Trị

Bao lâu tắm cho mèo 1 lần: Có thể bạn chưa biết!

Viêm Phúc Mạc Truyền Nhiễm Ở Mèo – Nguyên Nhân – Cách Điều Trị

Các giống chó mặt xệ phổ biến nhất thế giới

Top 10 Giống Chó Săn Bắt Phổ Biến Nhất Hiện Nay

Top những con mèo dễ thương nhất thế giới

Cách Đánh Răng Cho Chó Theo Phương Pháp Của Bác Sĩ Pethealth

7 Dấu Hiệu Chó Có Thể Cắn Hết Sức Cần Lưu Ý

5 Điều Cần Biết Khi Muốn Nuôi Chuột Hamster Winter White

Làm thế nào để mèo bớt rụng lông – Ngay lập tức!

Top 11 cách giúp mèo bớt chán khi nuôi trong nhà

Hanoi.pet Thú iu

Hướng dẫn cách nuôi Ếch Pacman sinh sản và ngủ đông

Cách nuôi Cá Vàng Đầu Lân Ranchu lên đầu cực đẹp

Hướng Dẫn Trồng Chăm Sóc Cây Thủy Cúc – Các Lưu Ý

Phân biệt đặc điểm Cá Thành Cát Tư Hãn với Cá mập cảnh

Tìm hiểu đặc điểm, điều kiện sống và cách nuôi Trăn gấm

Tìm hiểu tác dụng của các loại đèn sưởi Bò sát UVB

Dấu Hiệu Bệnh Myxomatosis Ở Thỏ – Cách Điều Trị

Kỹ thuật chăm sóc và nhân giống cá Hồng Mỹ Nhân đơn giản

Tắc Kè Vàng – Đặc Điểm Tính Cách Nổi Bật

Tiêu chuẩn chọn lựa và cách nuôi Cá Rồng Kim Long

Hướng Dẫn Trồng Chăm Sóc Rêu Java – Các Lưu Ý

Vì Sao Chồn Hương Cắn Cách Phòng Ngừa Thế Nào?

Rắn Ri Voi ăn gì? Giá bao nhiêu? Cách nuôi? Mua, Bán ở đâu

Rắn San Hô có độc không? Cách sơ cứu khi rắn san hô cắn!

8 phương cách chữa trị khi Rắn bị bệnh thường gặp

Hanoi.pet Thú nhận

  • All
  • Chăm sóc chó

Bỏ túi bí kíp khử trùng nhà khi nuôi mèo

Những vấn đề cần lưu tâm khi nuôi chim cảnh tại nhà

Người mới chơi thủy sinh nên biết

Địa chỉ spa chó mèo tại quận Hà Đông – Hà Nội

Top 7 cách trị ve (bọ chét) hiệu quả cho cún yêu nhà bạn

Nên cho chó con ăn dặm mấy bữa một ngày là hợp lý?

4 cách dạy chó đi vệ sinh đúng chỗ quá đơn giản

Đặc điểm chó Alaska

Chó bị sảy thai: Nguyên nhân, dấu hiệu, chẩn đoán

Hướng dẫn cách nuôi và nhân giống Vẹt Xám Châu Phi

5 hành động chứng tỏ tình yêu của mèo đối với bạn

Tắc Kè Day Làm Thú Cung Có Tốt Không?

10 bệnh của Ếch cảnh thường gặp trong quá trình nuôi

Chó sơ sinh bị đầy bụng: Nguyên nhân và cách chữa trị

Top trò chơi để bạn chơi với chó mỗi ngày

Hanoi.pet Thú vị

  • All
  • Chăm sóc mèo
  • Giống thú cưng nhỏ

Các loại thuốc cho Rùa cảnh chữa bệnh thường sử dụng

3 loài nhện cảnh giá rẻ độc đáo gây sốt thị trường Việt Nam

Kinh nghiệm nuôi chó Labrador tổng hợp từ chuyên gia

4 lỗi kỹ thuật nuôi Thỏ sinh sản và mang thai thường gặp

Cún cưng khỏe mạnh hơn với thức ăn cho chó MOSHM

Chó ăn bánh quy được không?

Bệnh ký sinh trùng đường máu ở chó là gì?

Địa chỉ mua bể cá để bàn tại Hà Nội

Tất tần tật về bệnh ung thư ở chó mèo

Cửa hàng thú cưng gần đây: Những vật dụng cho chó con

Điểm danh các bệnh và cách chữa chó bị đau mắt

Bật mí kinh nghiệm spa thú cưng không phải ai cũng biết

8 kinh nghiệm cần biết cách xử lý vết thương khi bị rắn cắn

Tình trạng chó thở gấp có nguy hiểm hay không và cách xử lý?

Bỏ túi cách chăm sóc chó con-1-2 tháng sau khi sinh

  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Trao đổi và mua hàng
  • Vận chuyển và giao hàng
  • Đổi trả hàng hóa
  • Điều khoản thanh toán
Menu
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Trao đổi và mua hàng
  • Vận chuyển và giao hàng
  • Đổi trả hàng hóa
  • Điều khoản thanh toán

www.Hanoi.pet
Với những ai yêu động vật, bài viết này là dành cho bạn, website này là dành cho bạn.
Thực ra, tất cả chúng ta đều yêu động vật, chỉ là ở một cách nào đó mà thôi.

© 2015  – 2022. Hanoi.pet

Thiết kế website và SEO, Mạng xã hội bởi www.SoHoa.app

Danh mục thông tin
  • Bò sát
  • Cá cảnh
  • Các bệnh thú cưng
  • Cây cảnh
  • Cây thủy sinh
  • Chăm sóc chó
  • Chăm sóc mèo
  • Chăm sóc thú cưng
  • Chim cảnh
  • Chó cảnh
  • Chuột cảnh
  • Giống thú cưng nhỏ
  • Mèo cảnh
  • Nhím cảnh
  • Rùa cảnh
  • Sóc cảnh
  • Tạp chí thú cưng
  • Thỏ cảnh
  • Thú cảnh khác
  • Thủy sinh
No Result
View All Result
  • Tạp chí thú cưng
  • Chăm sóc thú cưng
  • Hình ảnh đẹp tuyệt
  • Video cực hay
  • Cửa hàng
    • Thú cưng
    • Phụ kiện

© 2021 Hanoi.pet - Thiết kế website và SEO bởi SoHoa.App.

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your userHọ và Tên or email address to reset your password.

Log In