Tạp chí thú cưng
  • Tạp chí thú cưng
    • All
    • Bò sát
    • Cá cảnh
    • Cây cảnh
    • Chim cảnh
    • Chó cảnh
    • Chuột cảnh
    • Mèo cảnh
    • Nhím cảnh
    • Rùa cảnh
    • Sóc cảnh
    • Thỏ cảnh
    • Thú cảnh khác
    Rắn Hổ Mang Bành giá bao nhiêu? Có độc không?

    Rắn Hổ Mang Bành giá bao nhiêu? Có độc không?

    16+ Các loài rắn phổ biến nhất tại Việt Nam & Thế giới- Gặp là chạy

    16+ Các loài rắn phổ biến nhất tại Việt Nam & Thế giới- Gặp là chạy

    Tắc Kè Bay – Đặc Điểm – Cách Chăm Sóc Đúng Cách

    Tắc Kè Bay – Đặc Điểm – Cách Chăm Sóc Đúng Cách

    Top 13 Loài Rồng Cảnh Và Giống Rồng Cảnh

    Top 13 Loài Rồng Cảnh Và Giống Rồng Cảnh

    Tắc kè xanh Có Đặc Điểm Tính Cách Như Thế Nào?

    Tắc kè xanh Có Đặc Điểm Tính Cách Như Thế Nào?

    Tắc Kè Hoa Veiled – Đặc Điểm Tính Cách Nổi Bật

    Tắc Kè Hoa Veiled – Đặc Điểm Tính Cách Nổi Bật

  • Chăm sóc thú cưng
    • All
    • Chăm sóc chó
    • Chăm sóc mèo
    • Giống thú cưng nhỏ
    Các triệu chứng và phương pháp điều trị viêm da giữa kẽ chân ở chó

    Các triệu chứng và phương pháp điều trị viêm da giữa kẽ chân ở chó

    Top 4 mẫu balo đẹp cho chó mèo của bạn

    Top 4 mẫu balo đẹp cho chó mèo của bạn

    Top 4 mẫu balo đẹp cho chó mèo của bạn

    Top 4 mẫu balo đẹp cho chó mèo của bạn

    Review sữa tắm SOS – Dòng sữa tắm quốc dân dành cho thú cưng

    Review sữa tắm SOS – Dòng sữa tắm quốc dân dành cho thú cưng

    Top 3 loại thức ăn hạt cho mèo tốt nhất hiện nay

    Top 3 loại thức ăn hạt cho mèo tốt nhất hiện nay

    Gợi ý 3 loại bánh thưởng cho chó giá rẻ và chất lượng

    Gợi ý 3 loại bánh thưởng cho chó giá rẻ và chất lượng

  • Hình ảnh đẹp tuyệt
  • Video cực hay
  • Cửa hàng
    • Thú cưng
    • Phụ kiện
No Result
View All Result
Tạp chí thú cưng
No Result
View All Result
Home Tạp chí thú cưng

7 kỹ thuật nuôi Rùa Common Snapping từ nhỏ tới lớn

in Tạp chí thú cưng, Rùa cảnh
39
0
35
SHARES
385
VIEWS
Share on TwitterShare on Facebook

Rùa Common Snapping tên khoa học là Chelydra serpentina hay còn được gọi với cái tên rùa Cá Sấu Common, thuộc họ rùa Cá Sấu . Phân bố chủ yếu ở phía Đông nước Mỹ, phía Nam Canada, Đông Nam México, Colombia và cả Ecuador. Theo những người nuôi rùa Common Snapping đánh giá, nuôi loài rùa cảnh  này không hề khó. Chỉ cần người nuôi nắm được những kỹ thuật nuôi rùa cơ bản mà Pet Mart  trình bày trong bài viết dưới đây thì dù bạn có là người mới chơi cũng cảm thấy thật đơn giản.

Mục lục  ẩn
1. Đặc điểm nổi bật của rùa Common Snapping
2. Tập tính của rùa Common Snapping

3. Bể nuôi dưỡng rùa Common Snapping

3.1. Kích thước bể nuôi
3.2. Khu vực ăn uống
3.3. Kích thước ống dẫn và thoát nước cho bể nuôi
4. Cách nuôi rùa Common Snapping sinh sản
5. Cách chăm sóc rùa Common Snapping baby
6. Lưu ý khi chăm sóc rùa Common Snapping
7. Shop mua bán rùa Common Snapping giá rẻ TP.HCM
Đặc điểm nổi bật của rùa Common Snapping

Rùa Common Snapping có ngoại hình vô cùng đặc biệt. Mỗi ô trên mai đều có hình dựng lên như gai nhọn. Rìa phía sau có dạng răng cưa, từ đỉnh của mũi gai nhọn hướng về các phía phải – trái – trước tỏa ra hình tia phóng xạ, đầu hình tam giác. Môi trên hình móc câu, các chi có chấm đen và nhiều hạt nhỏ nổi lên. Miệng khá to. Đầu và bốn chân đều không thể hoàn thành rụt vào mai. Tứ chi đều bị che phủ bởi lớp vảy hình ngói.

Các móng phát triển tốt, giữa móng có lớp màng như chân vịt. Đuôi khá dài, giữa sống đuôi có một hàng gai cứng nhọn dựng thẳng giống y như cá sấu. Rùa Cá Sấu Alligator  (Macrochelys Temminckii) và rùa Cá Sấu common (Chelydra Serpentina) cũng dựa vào chiếc đuôi này mà phân biệt. Cùng với sự tăng lên về tuổi thọ. Đuôi của rùa Cá Sấu Alligator sẽ càng nổi bật. Còn khi nuôi rùa Common khi còn non sẽ nổi bật nhưng khi trưởng thành sẽ phẳng dần.

Tập tính của rùa Common Snapping

Rùa Common Snapping là loài sống dưới nước, thích sống ở những con sông sâu, hồ, vũng bùn và thỉnh thoảng tiếp xúc với nước mặn. Trong điều kiện nuôi nhân tạo, rùa Common Snapping có khả năng thích nghi tốt với cả vùng nước nông và sâu.

Trong giai đoạn đầu khi còn nhỏ, do không có khả năng bơi lội nên cần được nuôi trong môi trường nước nông. Chúng thích ngâm mình trong nước vào ban ngày, có lúc cũng sẽ bơi và nổi trên mặt nước. Ban đêm bắt đầu bò lên bờ. Rùa Common không sợ nóng cũng không sợ lạnh.

Nhiệt độ thích hợp để tăng trưởng từ 18 – 38°C, tốc độ tăng trưởng nhanh nhất ở khoảng 28 – 31°C. Khi nhiệt độ giảm xuống dưới 15°C, chúng sẽ ngủ đông. Trong thế giới tự nhiên, thức ăn chủ yếu là côn trùng, tôm, cua, cá nhỏ, trứng cá và các loại rong, tảo. Trong môi trường nuôi dưỡng nhân tạo, chúng ăn các loại thức ăn động vật như cá, thịt nạc, cũng ăn các loại quả như dưa chuột, chuối…

Cơ thể rùa Common Snapping kích thước lớn, mai rùa có thể đạt được độ dài lớn nhất chừng 45 – 48cm, cân nặng có thể đạt tới 10kg. Con đực to hơn và có đuôi dài hơn, độ dài đuôi bằng 86% độ dài mai bụng, bộ phận sinh dục nằm ngoài rìa vây lưng. Con cái có đuôi khá ngắn, độ dài đuôi ít hơn 86% mai bụng, bộ phận sinh dục nằm trong rìa vây lưng.

Bể nuôi dưỡng rùa Common Snapping
Kích thước bể nuôi

Rùa Common Snapping có sức sống rất mạnh mẽ, không sợ lạnh, cũng không sợ nóng, ở – 6°C vẫn an toàn khỏe mạnh. Nhiệt độ nước 42°C cũng có thể sinh trưởng bình thường. Yêu cầu của nó đối với điều kiện nuôi dưỡng không cao. Có thể dùng bể cá cảnh , bể xi măng, ao nuôi…để nuôi dưỡng. Nhưng kiến nghị nên dùng bể để nuôi dưỡng và nhân giống là tốt nhất.

Bể nuôi được xây bằng gạch và bùn, bên trong chứa nước. Thành bể nên phủ lớp bùn để tránh Rùa va đập bị thương. Thường đặt bể hình chữ nhật với chiều dọc bể theo hướng Đông – Tây và chiều ngang là hướng Tây – Nam. Cũng có thể xây bể tròn.

Độ lớn – nhỏ của bể phụ thuộc vào điều kiện chủ nuôi. Độ sâu 50 – 80cm, nơi sâu nhất không quá 120cm. Xung quanh bể xây lớp mái phòng rùa bò ra ngoài chừng 8 – 10cm hướng vào trong. Đáy hồ hình chữ nhật đặt theo chiều từ cao xuống thấp, bể tròn sâu dần vào tâm bể để tiện vệ sinh.

Dùng gạch và xi măng xây thành bể nước sâu 60cm, để đề phòng rùa chạy ra ngoài. Diện tích của nó có thể dựa theo tình hình thực tế để xác định. Bể xi măng mới xây nhất định phải dùng nước xối rửa sạch và phơi nắng sau 3 – 5 ngày mới sử dụng. Khi sử dụng thì rải một lớp cát bùn xuống dưới đáy bể dày khoảng 20cm. Ngoài ra, giữa bể nước và tường bao cần rải một lớp cát mịn, để cho rùa lên bờ hoạt động và đẻ trứng.

Khu vực ăn uống

Bãi ăn ngập nước 1/3, 2/3 còn lại nhô khỏ mặt nước và tạo một góc nghiêng 30° so với mặt nước. Thực ra phần ngập dưới nước gọi là bờ dốc, phần lộ khỏi mặt nước là bãi ăn. Nếu là bể nuôi rùa Common Snapping sinh sản, phần bãi ăn nhô khỏi mặt nước còn có công dụng là lối dẫn để rùa bò lên cạn đẻ trứng.

Bãi ăn nên đặt ở bờ phía Bắc của rùa và hướng về phía Nam, độ rộng của bãi ăn chừng 2m, độ dài bằng khoảng 80% chiều dài của bờ bể. Bãi đẻ trứng rộng 2 – 3m, dài bằng chiều dài bãi ăn, trên bờ trải lớp cát mịn dày khoảng 20 – 30 cm. Đặt lán trú mưa trên bãi đẻ trứng sẽ giúp rùa có thể đẻ trứng vào những ngày mưa.

Kích thước ống dẫn và thoát nước cho bể nuôi

Đường kính ống dẫn – thoát nước khoảng 10cm để đẩy nhanh tốc độ nước. Đồng thời cũng giúp vận chuyển chất thải và nước bẩn tốt hơn. Cần chú ý đặt lỗ thoát nước ở phía dưới hoặc bên cạnh bãi ăn vì những chất thải chủ yếu tập trung ở vị trí này.

Rùa Common Snapping rất thích tìm chỗ bài tiết ở gần bãi ăn sau khi ăn xong. Lỗ dẫn nước vào bể nên đặt ở vị trí cao nhất trên tường bể nuôi để tiện xử lí các chất bẩn dính ở vị trí cao và bùn đất vào trời mưa. Sau khi dựng bể xong, cần ngâm đi ngâm lại trong thời gian khoảng 1 tuần để tiến hành khử kiềm. Sau đó dùng 150 ppm vôi sống để khử trùng cho bể, thay nước mới ổn thỏa xong mới thả rùa vào.

Cách nuôi rùa Common Snapping sinh sản

Phương thức sinh sản của rùa Common Snapping giống hệt với những loài rùa đẻ trứng khác. Một con rùa mẹ trưởng thành mỗi năm có thể đẻ được từ 30 – 120 quả trứng. Con cái có kích thước lớn cũng sẽ đẻ nhiều hơn. Tỷ lệ rùa cái và rùa đực là 5:1. Có thể để chúng giao phối tự do. Trứng màu trắng, hình tròn, đường kính từ 2,3 – 3,3 cm, nặng 7 – 15 gram. Thời gian ấp trứng từ 55 – 125 ngày.

Thông thường giao phối vào khoảng tháng 4 đến đầu tháng 5, đầu tháng 6 đến tháng 9 sẽ là thời kì đẻ trứng. Nhiệt độ nước khi ở khoảng 25°C thì sẽ đẻ trứng, mỗi lứa sẽ đẻ 8 – 28 quả trứng. Trong thời gian rùa mẹ đẻ trứng, theo thời gian tập trung những quả trứng mới lại tiến hành ấp trứng nhân tạo.

Hộp ấp trứng cao khoảng 30cm, phần đáy có thể rải một lớp cát mịn dùng tay có thể vê nặn thành viên cao 20cm. Sau đó cho trứng vào trong cát mịn, rồi đậy một chiếc khăn lông ẩm lên. Mỗi ngày vẩy nước 2 lần, duy trì độ ẩm 80%, nhiệt độ khoảng 25°C – 30°C. Trải qua khoảng thời gian 60 ngày thì sẽ khiến trứng nở thành rùa non.

Cách chăm sóc rùa Common Snapping baby

Chăm sóc nuôi dưỡng rùa Common Snapping non vừa mới ra đời không khó. Sau khi thu lại được cuống rốn thì sử dụng nước muối sinh 10% để khử trùng, sao đó đổ nước ấm khoảng 25°C – 30°C vào trong dụng cụ nuôi, mỗi ngày thay nước 2 lần.

Sau 3 ngày thì cho ăn hỗn hợp thức ăn trứng gà và kê nấu chín… Khoảng 50 ngày thì cho ăn thịt cá, thịt ốc, nôi tạng động vật và đầu thừa đuôi thẹo cắt nhỏ. Sau 90 ngày thì có thể chuyển vào bể nuôi xi măng để nuôi dưỡng.

Chăm sóc nuôi dưỡng rùa trưởng thành có chút thay đổi về thức ăn. Thức ăn cho rùa  Common Snapping mà chúng thích nhất là nhỏ, tôm nhỏ, thịt ốc, đầu thừa đuôi thẹo động vật… Chúng cũng ăn các loại thức ăn thực vật như các loại ngũ cốc và các loại rau củ…

Nhưng bình thường cần cho ăn thức ăn động vật là chính. Cần chú ý cho thêm nhiều loại vitamin, nguyên tố vi lượng và Canxi. Vào 10 giờ sáng, 5 giờ chiều mỗi ngày cho ăn đúng giờ, lượng cho ăn bằng khoảng 20% – 30% trọng lượng cơ thể rùa

Lưu ý khi chăm sóc rùa Common Snapping

Để đảm bảo chất lượng nước sạch sẽ, vào mùa xuân – thu cứ 7 ngày thay nước 1 lần. Mùa hè thì 3 ngày thay nước 1 lần. Vào tháng 11 hàng năm rùa Common Snapping bước vào trạng thái ngủ đông. Lúc này không cần cho ăn và thay nước, nhưng phải chú ý việc duy trì nhiệt độ.

Rùa Common Snapping chịu ăn cả thức ăn thô, sinh trưởng phát triển nhanh. Chỉ cần có nước và thức ăn thì có thể sinh trưởng phát triển bình thường. Thông thường mỗi năm lớn thêm khoảng 300g – 800g. Khi điều kiện nuôi dưỡng tốt, mỗi năm có thể lớn thêm tới 450g – 1100g, là một loài rùa có tốc độ sinh trường nhanh nhất, cho tỷ lệ thịt nhiều nhất trong các loại rùa.

Đây là loại rùa nước háu ăn nên khối lượng thức ăn nhiều và cặn bẩn thừa có từ thức ăn khô, tôm cá nhỏ. Sẽ khiến cho môi trường nước bị ô nhiễm nhanh hơn bình thường. Người chơi cần có một thời khóa biểu cố định cho việc này. Như là thứ 2 đầu tuần sẽ giặt các bông lọc, hút 50% nước cũ và thay 50% nước mới.

Shop mua bán rùa Common Snapping giá rẻ TP.HCM

Mua bán rùa Common Snapping thật dễ dàng tại các shop bán bò sát  cảnh tại Hà Nội, TP.HCM… Có nhiều giá khác nhau từ rẻ cho tới đắt. Phụ thuộc vào màu đặc điểm cơ thể, kích thước, giới tính. Trung bình bạn sẽ phải chi khoảng 200 – 1 triệu đồng để mua được 1 chú rùa khỏe mạnh, không bệnh tật.

Đây là một trong những loài rùa có hình dáng “độc – lạ” hiếm thấy. Trông khác biệt hơn hẳn các em rùa thông thường khác. Chính vì thế, không đáng ngạc nhiên khi có rất nhiều người muốn mua và nuôi dưỡng chúng như thú cưng tại nhà.

Chọn rùa con để nuôi để có thể dễ dàng thuần hóa. Đồng thời thiết kiệm chi phí. Nếu bạn là người mới nuôi, nên nhờ người có kinh nghiệm đi mua cũng. Hoặc lựa chọn những cửa hàng uy tín, chất lượng đã bán rùa lâu năm. Tránh mua phải rùa lỗi, rùa bị bệnh.

Nuôi rùa Common Snapping chỉ cần bạn dành thời gian tập trung cho chúng là có thể thành công. Những vẫn đề cần chú ý nhất vẫn là môi trường sống, thức ăn và cách nuôi dưỡng. Nếu bạn thật sự muốn nuôi rùa Cá Sấu Common Snapping và muốn tìm hiểu thêm nhiều thông tin khác, hãy liên hệ với chúng tôi ngay nhé. Chúc bạn thành công!

Tweet9Share14Share

Tin bài liên quan

Rắn Hổ Mang Bành giá bao nhiêu? Có độc không?

Rắn Hổ Mang Bành giá bao nhiêu? Có độc không?

16+ Các loài rắn phổ biến nhất tại Việt Nam & Thế giới- Gặp là chạy

16+ Các loài rắn phổ biến nhất tại Việt Nam & Thế giới- Gặp là chạy

Tắc Kè Bay – Đặc Điểm – Cách Chăm Sóc Đúng Cách

Tắc Kè Bay – Đặc Điểm – Cách Chăm Sóc Đúng Cách

Top 13 Loài Rồng Cảnh Và Giống Rồng Cảnh

Top 13 Loài Rồng Cảnh Và Giống Rồng Cảnh

Tắc kè xanh Có Đặc Điểm Tính Cách Như Thế Nào?

Tắc kè xanh Có Đặc Điểm Tính Cách Như Thế Nào?

Tắc Kè Hoa Veiled – Đặc Điểm Tính Cách Nổi Bật

Tắc Kè Hoa Veiled – Đặc Điểm Tính Cách Nổi Bật

Rắn Ri Voi ăn gì? Giá bao nhiêu? Cách nuôi? Mua, Bán ở đâu

Rắn Ri Voi ăn gì? Giá bao nhiêu? Cách nuôi? Mua, Bán ở đâu

Rắn trắng có Độc không? Mơ thấy rắn bạch tạng đánh con gì?

Rắn trắng có Độc không? Mơ thấy rắn bạch tạng đánh con gì?

Load More

Discussion about this post

www.Hanoi.pet

Bụng mèo con kêu có nguy hiểm không? Nguyên nhân là gì?

Bụng mèo con kêu có nguy hiểm không? Nguyên nhân là gì?

by Thuong Thuong
0

Bụng mèo con kêu có nguyên nhân là gì? Đối với hầu hết mọi người, không có gì lạ khi...

Cách chăm sóc chó mẹ mới đẻ ?

Cách chăm sóc chó mẹ mới đẻ ?

by Thuong Thuong
0

Cũng như con người, chó sau sinh có cơ thể yếu ớt cần được chăm sóc đặt biệt. Tuy chó...

Có nên cho mèo ăn nhiều pate không?

Có nên cho mèo ăn nhiều pate không?

by Thuong Thuong
0

Pate cung cấp nhiều chất dinh dưỡng đồng thời kích kích vị giác, giúp ăn ngon nên nhiều người nuôi...

Top 6 Loại Tắc Kè Phổ Biến Nhất Hiện Nay

Top 6 Loại Tắc Kè Phổ Biến Nhất Hiện Nay

by Thuong Thuong
0

Tắc kè thường là những con thằn lằn có kích thước nhỏ đến trung bình có nguồn gốc từ những...

Hướng dẫn cách vắt tuyến hôi cơ bản cho chó cưng

Hướng dẫn cách vắt tuyến hôi cơ bản cho chó cưng

by Thuong Thuong
0

Chắc hẳn có rất nhiều bạn thắc mắc về cách vắt tuyến hôi cho chó. Đặc biệt là các giống...

Có nên cho mèo ăn cà rốt hay không?

Có nên cho mèo ăn cà rốt hay không?

by Thuong Thuong
0

Vậy mèo có thể ăn được cà rốt không? Câu trả lời là có, nhưng… Theo trang PetMD, về lý...

Cách Huấn Luyện Chó Husky

Cách Huấn Luyện Chó Husky

by Thuong Thuong
0

Chó Husky có tập tính bầy đàn, do đó chúng sẽ luôn thách thức vị trí “lãnh đạo” cũng như...

Bệnh Suy Giảm Miễn Dịch Trên Mèo (FIV) – Cách Nhận Biết Của PetHealth

Bệnh Suy Giảm Miễn Dịch Trên Mèo (FIV) – Cách Nhận Biết Của PetHealth

by Thuong Thuong
0

Bệnh suy giảm miễn dịch trên mèo (FIV) hay còn được gọi là bệnh HIV trên Mèo, do một loại...

Chân của chó và các bệnh thường gặp

Chân của chó và các bệnh thường gặp

by Thuong Thuong
0

Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu hơn về cách chăm sóc cũng như bảo vệ đôi chân của những...

Tin bài mới nhận

Thay đổi thành phần bố cục hồ thủy sinh

Thức ăn khô cho chó Becgie mua loại nào tốt cho cơ bắp?

Vì sao mèo ngủ nhiều hơn bình thường đến 16 tiếng?

Tổng hợp kiến thức nuôi dưỡng vẹt Palm Cockatoo

Tiêu chí chọn Alaska chuẩn đẹp cho người mới bắt đầu

Nguyên nhân mèo bị sổ mũi và cách xử lý

Phán đoán bệnh sưng to và cách chữa trị khi nuôi Rùa cảnh

9 Bệnh Thường Gặp Ở Chó Cực Nguy Hiểm Gây Bị Chết Đột Ngột

5 Bí Quyết Giữ Ấm Cho Chuột Hamster Bất Chấp Lạnh Giá

Cách chăm sóc mèo sau khi mua tại chợ tốt thú cưng

Hanoi.pet Thú cưng

Chó Beagles – 9 Đặc Điểm Nổi Bật – Cách Chăm Sóc

7 dấu hiệu chó mang thai cần chú ý

Raw food là gì? Có nên cho mèo ăn raw food không?

4 Bước Ngăn Mèo Ị Trong Bồn Tắm Bồn Rửa Hiệu Quả

5 lý do khiến chó Corgi trở thành Top thú cưng

4 Lợi Ích Khi Chó Ăn Chuối – Lưu Ý Cần Biết Trước Khi Ăn

Top 10 loại trái cây tươi chó có thể ăn được

Top 3 thức ăn cho mèo Reflex bán chạy nhất tại Việt Nam

9 tiêu chuẩn cần biết khi mua Mèo Bengal báo gấm

6 vấn đề lớn thường gặp khi bắt đầu nuôi thằn lằn cảnh

3 Tác Hại Khi Cho Chó Ăn Táo Ít Người Biết

Cách xử lý đến mùa Corgi rụng lông này các Sen

Cảnh báo hiểm họa nhiễm giun tròn ở chó sơ sinh

Thời gian mang thai của chó là bao lâu?

Top 5 Vật Dụng Cho Mèo Ba Tư Phải Có Khi Nuôi

Hanoi.pet Thú iu

Tổng hợp cách nuôi cá Lông Gà từ A đến Z

12 kỹ thuật cách nuôi cá Koi trong hồ kiếng mau lớn

Rắn lục có ĐỘC không? Rắn Xanh bò vào nhà là điềm gì? Đánh số mấy

Tại sao nhất định phải nuôi Cá Bút Chì trong bể thủy sinh

Hướng dẫn môi trường và kỹ thuật nuôi Cá Tứ Vân sinh sản

Kinh nghiệm nuôi Cá Ngân Long bạch kim ánh bạc cực đẹp

12 vấn đề cần nhớ khi nuôi Rắn cảnh làm thú kiểng

Nuôi cá hắc molly chưa bao giờ đơn giản hơn thế

Huấn luyện heo nằm ngủ ngoan ngoãn vào ban đêm

Tìm hiểu cách để phân biệt Cá Hổ Indo và Cá Thái Hổ

Làm thế nào để khống chế cân nặng của Lợn cảnh mini?

5 loại cá dọn bể thủy sinh được ưa chuộng hiện nay

Cách nuôi Sâu Mealworm sinh sản dinh dưỡng cho cá cảnh

Kỹ thuật nhận biết đực cái và cách nuôi Cá La Hán sinh sản

Tìm hiểu tác dụng của các loại đèn sưởi Bò sát UVB

Hanoi.pet Thú nhận

  • All
  • Chăm sóc chó

Điểm mặt các loại thức ăn của người an toàn cho chó bạn nên biết

Cách nuôi và huấn luyện Chim Họa Mi hót hay đơn giản

Những thực phẩm có thể gây tử vong cho chú chó cưng của bạn, cẩn thận đề phòng nào!

Mèo Aegean – Tính Cách – Đặc Điểm Nổi Bật – Cách Chăm Sóc

Cây lược vàng có thật sự chữa được bệnh cho chó hay không?

Những điều bạn cần biết khi cho chó ăn thịt sống

Top 8 Giống Chó Trông Giống Gấu Cực Dễ Thương

Chó Bắc Kinh lai Nhật ăn gì để không bị còi?

05 cách nấu pate cho chó mèo rẻ nhất – nhanh nhất

5 tiêu chuẩn nuôi Cá Neon vua xanh sinh sản khỏe mạnh

Cách nuôi chó Corgi như thế nào mới gọi là chuẩn?

Tìm hiểu tập tính và giá cả mua bán Cá Chuột Panda

Chó bị nóng trong người: Dấu hiệu và cách xử trí kịp thời

Nhện Mexican Red Knee được ưa chuộng nhất thế giới

Chuột Hamster Hay Cắn Nguyên Nhân – Cách Xử Lý

Hanoi.pet Thú vị

  • All
  • Chăm sóc mèo
  • Giống thú cưng nhỏ

Hướng dẫn chăm sóc Thỏ con mới đẻ thiếu sữa mẹ

Top 5 dịch vụ Spa thú cưng uy tín nhất ở TP Hồ Chí Minh

Chó Bully có dữ không?

Cách xử lý khi Guine Pig bọ ú biếng ăn, bỏ ăn hiệu quả

5 hành động chứng tỏ tình yêu của mèo đối với bạn

Phòng và trị bệnh sán dây ở chó an toàn nhất

Đặc điểm và môi trường sống của Rùa khổng lồ Aldabra

9 Giải Pháp Trị Liệu Viêm Khớp Ở Chó Hiệu Quả

Chó thiếu Canxi ăn gì để mau khỏe lại?

Giống chó Saint Bernard: linh vật của vùng núi

Top 20+ Mẫu Bể Cá Thủy Sinh Cực Đẹp Sang Trọng

Nuôi Chó cảnh poodle Cần Lưu Ý Những Điều Gì?

Những bệnh ở chó Samoyed thường mắc phải

Sự thay đổi màu sắc của rùa tai đỏ mai vàng – lớn lên chúng có còn xinh đẹp nữa không ?

Tiêm vaccine cho mèo: vaccine chính và vaccine mở rộng

  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Trao đổi và mua hàng
  • Vận chuyển và giao hàng
  • Đổi trả hàng hóa
  • Điều khoản thanh toán
Menu
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Trao đổi và mua hàng
  • Vận chuyển và giao hàng
  • Đổi trả hàng hóa
  • Điều khoản thanh toán

www.Hanoi.pet
Với những ai yêu động vật, bài viết này là dành cho bạn, website này là dành cho bạn.
Thực ra, tất cả chúng ta đều yêu động vật, chỉ là ở một cách nào đó mà thôi.

© 2015  – 2022. Hanoi.pet

Thiết kế website và SEO, Mạng xã hội bởi www.SoHoa.app

Danh mục thông tin
  • Bò sát
  • Cá cảnh
  • Các bệnh thú cưng
  • Cây cảnh
  • Cây thủy sinh
  • Chăm sóc chó
  • Chăm sóc mèo
  • Chăm sóc thú cưng
  • Chim cảnh
  • Chó cảnh
  • Chuột cảnh
  • Giống thú cưng nhỏ
  • Mèo cảnh
  • Nhím cảnh
  • Rùa cảnh
  • Sóc cảnh
  • Tạp chí thú cưng
  • Thỏ cảnh
  • Thú cảnh khác
  • Thủy sinh
No Result
View All Result
  • Tạp chí thú cưng
  • Chăm sóc thú cưng
  • Hình ảnh đẹp tuyệt
  • Video cực hay
  • Cửa hàng
    • Thú cưng
    • Phụ kiện

© 2021 Hanoi.pet - Thiết kế website và SEO bởi SoHoa.App.

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your userHọ và Tên or email address to reset your password.

Log In