Tạp chí thú cưng
  • Tạp chí thú cưng
    • All
    • Bò sát
    • Cá cảnh
    • Cây cảnh
    • Chim cảnh
    • Chó cảnh
    • Chuột cảnh
    • Mèo cảnh
    • Nhím cảnh
    • Rùa cảnh
    • Sóc cảnh
    • Thỏ cảnh
    • Thú cảnh khác
    Rắn Hổ Mang Bành giá bao nhiêu? Có độc không?

    Rắn Hổ Mang Bành giá bao nhiêu? Có độc không?

    16+ Các loài rắn phổ biến nhất tại Việt Nam & Thế giới- Gặp là chạy

    16+ Các loài rắn phổ biến nhất tại Việt Nam & Thế giới- Gặp là chạy

    Tắc Kè Bay – Đặc Điểm – Cách Chăm Sóc Đúng Cách

    Tắc Kè Bay – Đặc Điểm – Cách Chăm Sóc Đúng Cách

    Top 13 Loài Rồng Cảnh Và Giống Rồng Cảnh

    Top 13 Loài Rồng Cảnh Và Giống Rồng Cảnh

    Tắc kè xanh Có Đặc Điểm Tính Cách Như Thế Nào?

    Tắc kè xanh Có Đặc Điểm Tính Cách Như Thế Nào?

    Tắc Kè Hoa Veiled – Đặc Điểm Tính Cách Nổi Bật

    Tắc Kè Hoa Veiled – Đặc Điểm Tính Cách Nổi Bật

  • Chăm sóc thú cưng
    • All
    • Chăm sóc chó
    • Chăm sóc mèo
    • Giống thú cưng nhỏ
    Các triệu chứng và phương pháp điều trị viêm da giữa kẽ chân ở chó

    Các triệu chứng và phương pháp điều trị viêm da giữa kẽ chân ở chó

    Top 4 mẫu balo đẹp cho chó mèo của bạn

    Top 4 mẫu balo đẹp cho chó mèo của bạn

    Top 4 mẫu balo đẹp cho chó mèo của bạn

    Top 4 mẫu balo đẹp cho chó mèo của bạn

    Review sữa tắm SOS – Dòng sữa tắm quốc dân dành cho thú cưng

    Review sữa tắm SOS – Dòng sữa tắm quốc dân dành cho thú cưng

    Top 3 loại thức ăn hạt cho mèo tốt nhất hiện nay

    Top 3 loại thức ăn hạt cho mèo tốt nhất hiện nay

    Gợi ý 3 loại bánh thưởng cho chó giá rẻ và chất lượng

    Gợi ý 3 loại bánh thưởng cho chó giá rẻ và chất lượng

  • Hình ảnh đẹp tuyệt
  • Video cực hay
  • Cửa hàng
    • Thú cưng
    • Phụ kiện
No Result
View All Result
Tạp chí thú cưng
No Result
View All Result
Home Tạp chí thú cưng

4 bệnh nguy hiểm thường gặp khi nuôi Rùa Mũi Lợn

in Tạp chí thú cưng, Rùa cảnh
39
0
33
SHARES
363
VIEWS
Share on TwitterShare on Facebook

uôi rùa Mũi Lợn – Pig Nosed Turtle cần phải nắm rõ đặc điểm và thói quen sống để đảm bảo cho thú cưng của bạn có thể phát triển một cách ổn định. Tuy là một giống rùa cảnh  tương đối phổ biến và dễ nuôi nhưng chúng cũng rất dễ bị bệnh. Nếu không phát hiện và đưa ra phương pháp điều trị kịp thời, nhiều bệnh sẽ còn dẫn tới các biến chứng nguy hiểm. Có thể gây ra những cái chết hàng loạt. Thời gian diễn ra rất nhanh. có thể chỉ trong vòng 1 tuần.

Mục lục  ẩn

1. Tổng quan về rùa Mũi Lợn Pig Nosed Turtle

1.1. Tên gọi
1.2. Rùa Mũi Lợn ăn gì?
1.3. Giá rùa Mũi Lợn

2. Cách xử lý khi nuôi rùa Mũi Lợn bị bệnh đốm trắng

2.1. Dấu hiệu nhận biết
2.2. Cách ly rùa bị bệnh

3. Nuôi rùa Mũi Lợn bị bệnh thối mai phải làm sao?

3.1. Điều chỉnh chất lượng nước
3.2. Điều trị cho rùa Mũi Lợn bị thối mai và da
3.3. Điều trị vết thương cho rùa Mũi Lợn

4. Phát hiện kịp thời bệnh phổi khi nuôi rùa Mũi Lợn

4.1. Triệu chứng bệnh
4.2. Cách chữa

Đặc biệt là ngay cả khi rùa sống trong môi trường nước có vẻ sạch sẽ thì nó vẫn rất dễ bị nhiễm bệnh. Nếu bạn chưa có kinh nghiệm trong việc nuôi rùa Mũi Lợn  thì không nên bỏ qua bài viết dưới đây của Pet Mart . Những loại bệnh thường gặp và gây ra nguy hiểm cho rùa Mũi Lợn sẽ được trình bày một cách ngắn gọn nhất. Hãy cũng theo dõi nhé.

Tổng quan về rùa Mũi Lợn Pig Nosed Turtle
Tên gọi
Tên gọi: Rùa Mũi Lợn.
Tên tiếng Anh: Pig Nosed Turtle.
Tên khoa học: Carettochelys inscuipta.
Tên gọi khác: Rùa Mũi Heo.
Phân loại: Là loài duy nhất thuộc chi Carettochelyidae
Phân bố: Chỉ giới hạn ở Miền Bắc Australia, phía Nam của Tây Papua và phía nam New Guinea.
Tuổi thọ: Loài sinh vật đáng yêu này sống tới 25 – 30 năm trong tự nhiên. Ở trong điều kiện nuôi rùa Mũi Lợn tốt có thể sống tới 40 tuổi.

Nhiều người thích nuôi rùa Mũi Lợn vì chúng là một trong nhưng loài rùa kì lạ nhất trên thế giới. Chúng có được chân bơi giống như rùa biển. Mũi của rùa giống như mũi lợn, vì thế chúng có tên là rùa Mũi Lợn. Lỗ mũi của chúng là phần thịt lồi ra ngay phía trên môi. Màu sắc mai lưng và chân bơi có màu xám đến xanh oliu. Yếm có mày cực kì nhạt, gần như màu trắng, màu sữa và màu vàng nhạt.

Rùa Mũi Lợn ăn gì?

Khi nuôi nhốt các bạn có thể cho rùa ăn một chế độ ăn gồm cả thực vật và động vật. Chúng là loài ăn tạp. Vì vậy, nuôi rùa Mũi Lợn không khó:

Thực vật: Rau muống, rau cải, cải xoong, rau diếp cá, bắp cải, rau mồng tơi, cà chua, sung, to. chuối…
Động vật: Cá cắt nhỏ, tôm bỏ vỏ, chuột con, giun, thịt động vật cắt nhỏ…

Bạn nên cho rùa ăn theo lịch ăn 3 bữa 1 tuần và nên cho rùa ăn vào ban đêm. Mỗi lần cho rùa ăn khoảng 30 phút. Thức ăn thừa cần được dọn ngay ra khỏi bể để giữ nước sạch và không bị ô nhiễm. Rùa Mũi Lợn trưởng thành thì bạn cho chúng ăn nhiều thực vật hơn còn rùa con thì cho ăn nhiều động vật hơn.

Giá rùa Mũi Lợn

Hiện nay, để nuôi rùa Mũi Lợn bạn cần bỏ ra số tiền khoảng 400 – 500 ngàn đồng để mua con giống. Size rùa từ 15 – 16cm. Bạn có thể tìm mua rùa Mũi Lợn tại các cửa hàng chuyên về sinh vật cảnh, bò sát  cảnh trên địa bàn Hà Nội, TP.HCM…

Chú ý nhỏ dành cho những người nuôi Rùa Mũi Lợn, loài bò sát  này cực kỳ nhạy cảm. Chúng rất dễ bị cảm thấy căng thẳng. Khi nhận rùa đường xa về, không được thả thẳng vào nước sâu . Để ra ngoài 1 –  2 tiếng, cho nước nhẹ đến phần bụng tầm 1 buổi rồi mới thả rùa vảo bể nước sâu. Nước nuôi rùa cần sạch sẽ, khử clo. Chỗ nuôi cần rộng rãi, thoáng và nhiều ánh sáng tự nhiên.

Cách xử lý khi nuôi rùa Mũi Lợn bị bệnh đốm trắng
Dấu hiệu nhận biết

Là người nuôi rùa cảnh , dù là rùa Tai Đỏ , rùa Cá Sấu, rùa cạn, rùa nước… hay bất cứ giống rùa nào đi chăng nữa bạn cần biết cách đánh giá chất lượng nước tốt hay xấu. Khi chất lượng nước không tốt, yếm rùa rùa Mũi Lợn sẽ bắt đầu đỏ. Và trong vòng một giờ sau khi thay nước, màu đỏ sẽ từ từ biến mất. Nói cách khác, khi nuôi rùa Mũi Lợn thấy yếm rùa có màu trắng là một trong những dấu hiệu không tốt về sức khỏe.

Bệnh đốm trắng là một trong những nguyên nhân khiến cho rùa chết nhanh chóng. Đây là một bệnh do nấm gây ra. Các triệu chứng ban đầu sẽ là một xuất hiện một màng trắng ở viền mai. Giống như da lộn. Vào thời điểm này, hành vi và sự thèm ăn của rùa Mũi Lợn dường như vẫn bình thường.

Khi bệnh tiến triển, những đốm trắng nhỏ sẽ xuất hiện trên bề mặt da. Và tần suất xuất hiện ngày càng nhiều. Ở giai đoạn cuối, người nuôi rùa Mũi Lợn sẽ thấy chúng luôn nổi trên mặt nước và không thể chìm. Nếu đến lúc này mới bắt đầu điều trị thì có thể đã quá muộn.

Cách ly rùa bị bệnh

Khi đã phát hiện các triệu chứng của bệnh đốm trắng thì rùa Mũi Lợn phải được cách ly ngay lập tức. Sau đó người nuôi cần tiến hành đo độ pH của nước. Nếu độ pH gần bằng hoặc thậm chí thấp hơn 7 thì nguyên nhân gây bệnh là do Axit Peracid gây ra.

Nuôi rùa Mũi Lợn bị cách li trong môi trường nước sạch hoặc nước ion. Sau đó đưa nó ra ngoài lau khô và bôi 10% Iodophor vào khu vực bị nấm. Sử dụng bông gòn để bôi thuốc cho rùa. Chú ý không bôi trên khắp cơ thể vì Iodophor có thể làm hỏng trái tim của rùa.

Sau khi bôi được 40 phút, đợi cho đến khi Iodophor khô lại thì đưa rùa Mũi Lợn vào nước. Quá trình nuôi rùa Mũi Lợn này nên được thực hiện 1 – 2 lần một ngày. Tùy thuộc vào tình trạng bệnh của rùa Mũi Lợn. Do nấm khá cứng đầu nên kiên nhẫn điều trị. Đồng thời ngăn ngừa tái phát sau khi bệnh đã khỏi. Sau khi rùa Mũi Lợn đã khỏi bệnh, hãy làm sạch hoàn toàn và khử trùng hồ nuôi. Điều chỉnh chất lượng nước trước khi thả rùa vào lại bể.

Nuôi rùa Mũi Lợn bị bệnh thối mai phải làm sao?
Điều chỉnh chất lượng nước

Nếu nuôi rùa Mũi Lợn trong môi trường nước không tốt, mai của rùa Mũi Lợn sẽ xuất hiện những mảng lở loét. Đây chính là bệnh thối mai ở rùa. Nếu không kịp thời xử lý và điều trị rùa có thể chết. Trong trường hợp phát sinh bệnh thối mai ở rùa, điều đầu tiên chủ sở hữu phải làm là điều chỉnh chất lượng nước.

Sử dụng nước máy đã phơi ánh nắng mặt trời trong hơn 24 giờ. Tốt nhất là tiến hành lọc sinh thái thông qua gốm lọc và vi sinh vật. Nhiệt độ nước tối ưu khi nuôi rùa Mũi Lợn phải nằm trong khoảng 25 – 30°C. Có thể điều chỉnh bằng thanh nhiệt. Độ pH  trung tính hoặc có tính kiềm yếu, không được có tính Axit quá mạnh. Mai rùa sẽ tự nhiên giảm bệnh sau khi chất lượng nước ổn định.

Điều trị cho rùa Mũi Lợn bị thối mai và da

Khi nuôi rùa Mũi Lợn bị thối mai hoặc thối da thì trước tiên bạn nên khử trùng mai rùa bằng Hydro Peroxide. Sau đó sử dụng thuốc mỡ mắt Chlortetracycline, loại thuốc này có bán tại các hiệu thuốc thú y  lên vùng bị thương. Để khô trong 20 phút sau đó mới cho rùa vào bể. Thực hiện 2 lần/ngày trong vòng từ 3 – 5 ngày là khỏi bệnh.

Đây là giống rùa cảnh thích chiến đấu với những con cùng loài nên khi nuôi với mật đồ dày cần hết sức chú ý. Chúng sẽ đánh nhau và cắn nhau thường xuyên. Không chỉ vậy, việc nuôi số lượng lớn sẽ làm suy giảm chất lượng nước.

Điều này sẽ làm cho vết thương dễ bị nhiễm trùng hơn. Vì vậy, ngoài việc đảm bảo chất lượng nước sạch sẽ thì cũng phải chú ý đến mật độ nuôi rùa Mũi Lợn. Nguyên nhân và cách điều trị cho rùa bị bệnh  cần được phát hiện kịp thời. Như vậy mới đảm bảo cho rùa không bị chết.

Điều trị vết thương cho rùa Mũi Lợn

Nếu rùa Mũi Lợn của bạn bị bệnh nghiêm trọng hơn thì ngoài việc điều chỉnh chất lượng nước, bạn cần điều trị vết thương. Cạo sạch phần thối bằng dao đã sát trùng. Có thể được cạo ở mức độ chảy máu nhẹ. Sau đó điều trị vết thương bằng kem iốt Erythromycin hoặc Povidone.

Nếu sử dụng các loại bột chống viêm khác thì có thể sử dụng Vaseline cùng với thuốc để loại trừ độ ẩm và phát huy hiệu quả của thuốc. Sau khi bôi thuốc, rùa Mũi Lợn nên được nuôi trên cạn trong nửa giờ đến một giờ.

Thời gian phục hồi của bệnh mai thối tương đối chậm. Phần da bên ngoài của  rùa tương đối mỏng manh. Nếu không tiếp tục sử dụng thuốc thì bệnh có thể từ đang được cải thiện chuyển sang đột ngột nghiêm trọng. Do đó, trong giai đoạn sau khi lành các vết thương thì tốt nhất vẫn nên sử dụng Vaseline để bảo vệ các bộ phận nhạy cảm.

Bệnh thối mai ở rùa Mũi Lợn không chỉ mang lại nỗi đau mà còn trở thành con đường để vi khuẩn có thể xâm nhập vào cơ thể. Gây ra nhiều bệnh khác nhau. Do đó, chú sở hữu nhận thấy rằng khi rùa mũi lợn có dẫu hiệu bất thường thì hãy chú ý. Nhất định phải điều trị kịp thời.

Phát hiện kịp thời bệnh phổi khi nuôi rùa Mũi Lợn
Triệu chứng bệnh

Bệnh phổi ở rùa Mũi Lợn là căn bệnh khá phức tạp. Khả năng chữa khỏi là 50.50 vì ở Việt Nam chưa có thuốc đặc trị cho rùa. Nếu phát hiện càng sớm càng nhanh chữa khỏi. Rùa bị phổi có thể do bơi kém mà nuôi nước sâu bị đuối nước, do sốc nhiệt hoặc do bị lạnh quá.

Khi nuôi rùa Mũi lợn phát hiện tình trạng lờ đờ, bỏ ăn, nổi lềnh phềnh trên mặt nước không lặn xuống được và leo lên cạn nằm, mắt mũi miệng chảy ra dịch trắng, mũi thở ra bong bong, tiếng thở khò khè thì rùa đã bị bệnh.

Cách chữa

Lúc này, bạn có thể sử dụng 1 trong hai loại thuốc: Clorocid hoặc Klametin. Clorocid hay còn gọi là thuốc đau bụng đi ngoài ở người, mua rất rẻ. Nếu rùa mới chớm bị nổi, vẫn chưa bỏ ăn và kém hoạt bát, chưa chảy dịch ở mũi miệng thì tốt nhất tìm một hộp nhựa vừa phải, cho vào chút nước ấm 27 – 29°C, cao khoảng 1cm là được. Cho rùa vào đấy để nguyên 10 phút, sau khi rùa đã quen nước ta rót thêm nước ấm vào.

Rót từ từ đều tay đến khi nào thấy nước ngang mai con rùa là đc. Cho vào nước 1 cục đá đủ để rùa leo lên, thả vào nước chút muối và 1 cái lá bàng khô, cắm đèn sưởi rọi vào chỗ cục đá, đèn cách 30cm hoặc thò tay vào mà 4 – 5 giây sau mới thấy nóng là được. Bật đèn 24/24. Giữ nước sạch và theo dõi 2 ngày, nếu thấy rùa chìm dần được xuống đáy, hoạt bát hơn và chịu ăn thì là rùa đã hết bệnh.

Nếu nuôi rùa Mũi Lợn bị phổi nặng, tìm một hộp nhựa to hơn rùa một chút, đủ cao để rùa không trèo ra, cho rùa vào và đổ nước ngang mai, thả vào đó 3 viên Clorocid. Rọi đèn sưởi vào hộp nhựa, bật 24/24. Nếu rùa có ăn thì bắt ra bể ăn riêng, tránh làm hỏng thuốc. Hôm sau thay nước, thả thuốc mới sẽ thấy rùa đỡ hơn rất nhiều.

Hy vọng những kiến thức này có thể giúp ích được cho bạn trong quá trình chăm sóc và nuôi rùa Mũi Lợn. Nếu bạn cần tư vấn và hỗ trợ có thể gửi tin nhắn về cho chúng tôi. Chúc bạn thành công!

Tweet8Share13Share

Tin bài liên quan

Rắn Hổ Mang Bành giá bao nhiêu? Có độc không?

Rắn Hổ Mang Bành giá bao nhiêu? Có độc không?

16+ Các loài rắn phổ biến nhất tại Việt Nam & Thế giới- Gặp là chạy

16+ Các loài rắn phổ biến nhất tại Việt Nam & Thế giới- Gặp là chạy

Tắc Kè Bay – Đặc Điểm – Cách Chăm Sóc Đúng Cách

Tắc Kè Bay – Đặc Điểm – Cách Chăm Sóc Đúng Cách

Top 13 Loài Rồng Cảnh Và Giống Rồng Cảnh

Top 13 Loài Rồng Cảnh Và Giống Rồng Cảnh

Tắc kè xanh Có Đặc Điểm Tính Cách Như Thế Nào?

Tắc kè xanh Có Đặc Điểm Tính Cách Như Thế Nào?

Tắc Kè Hoa Veiled – Đặc Điểm Tính Cách Nổi Bật

Tắc Kè Hoa Veiled – Đặc Điểm Tính Cách Nổi Bật

Rắn Ri Voi ăn gì? Giá bao nhiêu? Cách nuôi? Mua, Bán ở đâu

Rắn Ri Voi ăn gì? Giá bao nhiêu? Cách nuôi? Mua, Bán ở đâu

Rắn trắng có Độc không? Mơ thấy rắn bạch tạng đánh con gì?

Rắn trắng có Độc không? Mơ thấy rắn bạch tạng đánh con gì?

Load More

Discussion about this post

www.Hanoi.pet

Biểu Hiện Chó Sắp Đẻ Và Những Lưu Ý Quan Trọng

Biểu Hiện Chó Sắp Đẻ Và Những Lưu Ý Quan Trọng

by Thuong Thuong
0

Đối với những người nuôi chó sinh sản, khi chó gần đến ngày sinh cần phải đặc biệt chú ý...

Mẹo chăm sóc Lông Poodle trắng kem – Đẹp xuất sắc!

Mẹo chăm sóc Lông Poodle trắng kem – Đẹp xuất sắc!

by Thuong Thuong
0

Sở hữu được một chú Poodle màu kem là điều mơ ước của rất nhiều người. Và để có thể...

Chúng ta chữa ung thư cho những con rùa, và đây là cách chúng trả ơn chúng  ta

Phương pháp chẩn đoán bệnh ở Rùa dành cho người mới chơi

by Thuong Thuong
0

Ngày nay, có rất nhiều người nuôi thú cưng. Vì vậy, trong trường hợp này, có rất nhiều người đã...

Chó Pug trưởng thành nặng bao nhiêu kg?

Chó Pug trưởng thành nặng bao nhiêu kg?

by Thuong Thuong
0

Chó Pug trưởng thành nặng bao nhiêu kg? Là một người nuôi chó Pug, việc bạn lo lắng chó nhà...

Thức ăn cho mèo Royal Canin Intense Hairball có tốt không?

Thức ăn cho mèo Royal Canin Intense Hairball có tốt không?

by Thuong Thuong
0

Thức ăn cho mèo Royal Canin Intense Hairball được khá nhiều chủ nuôi mèo tin tưởng sử dụng cho mèo...

Chó uống trà có tốt không? Uống như thế nào an toàn?

Chó uống trà có tốt không? Uống như thế nào an toàn?

by Thuong Thuong
0

Chó uống trà có sao không? Bạn có thể đã thắc mắc điều này nếu chó cưng của bạn cố...

4 Chu Kỳ Động Đực Ở Mèo – Câu Hỏi Thường Gặp

4 Chu Kỳ Động Đực Ở Mèo – Câu Hỏi Thường Gặp

by Thuong Thuong
0

Chu Kỳ Động Đực Ở Mèo trung bình, một con mèo cái động dục từ bốn đến bảy ngày. Tuy...

Top 10 thú nuôi nổi tiếng trên Instagram

Top 10 thú nuôi nổi tiếng trên Instagram

by Thuong Thuong
0

Instagram không chỉ là nơi sống ảo của các hot boy, hot girl mà đây còn là nơi mà các...

Mèo ăn pate bị tiêu chảy có nguy hiểm không?

Mèo ăn pate bị tiêu chảy có nguy hiểm không?

by Thuong Thuong
0

Mèo ăn pate bị tiêu chảy có sao không? Trong khi một số người cho rằng độ ẩm trong pate...

Tin bài mới nhận

Những điều cần phải biết và làm ngay khi chó con bị tiêu chảy

Tập tính sinh sống và cách nuôi Cá Tai Tượng cảnh

Hướng Dẫn Cách Tự Làm Thức Ăn Cho Chó Con

Cẩm nang cách chọn chó Becgie con

Mèo sợ mùi gì nhất?

Tiêm phòng cho mèo cần chú ý những điều gì?

Tổng quan về giống vẹt Xích Thái Lan đang gây sốt hiện nay

Cấu Tạo Da Của Chó – Những Điều Chủ Nuôi Cần Biết

Tưng bừng khai trương chi nhánh Pate Thepetvn tại Biên Hoà

Làm cách nào để mèo của bạn uống thuốc một cách dễ dàng?

Hanoi.pet Thú cưng

Thức ăn cho chó Poodle tại TPHCM mua ở đâu chất lượng?

Tắm Cho Chó: Hướng Dẫn Cách Tắm Để Chó Luôn Sạch Sẽ

Quần áo chó mèo TPHCM “made in Thailand” mua ở đâu?

Top 5 mẹo cần biết khi bạn muốn đi bộ đường dài cùng mèo

Mèo động đực nhận biết như thế nào?

Biểu Hiện Của Chó Lo Lắng Khi Ở Một Mình Cách Xử Lý

Cách bổ sung canxi cho mèo con và trưởng thành

Triệu chứng và cách điều trị bệnh cầu trùng ở chó

Chẩn Đoán Chính Xác Triệu Chứng Bệnh Giun Mắt Ở Chó | PetHealth

Máy Tạo Oxy Cho Thú Cưng: “Bệnh Nhân” Pet Rất Cần | PetHealth

Nguyên Nhân Chính Gây Bệnh Parvo Ở Chó | Kiến Thức Pethealth

Mèo Ăn Trứng Được Không?

Mèo Cái Có Mãn Kinh Không?

Chó Vizsla – Đặc Điểm Nổi Bật Cách Chăm Sóc

Cách để phân biệt giống chó Pitbull và chó Bully

Hanoi.pet Thú iu

4 nguyên nhân chính khiến heo bị bệnh về đường hô hấp

11 điều cần biết khi chơi và cách nuôi Cá Hồng Vĩ mỏ vịt

Top 5 Chất Nền Bể Cá Phổ Biến Nhất Hiện Nay

Cách nuôi Cá Vàng Đầu Lân Ranchu lên đầu cực đẹp

Kỹ thuật cách nuôi Cá Tam Giác thủy sinh sinh sản đẻ trứng

Những điều cần biết khi chọn mua Cá Thủy Tinh sinh sản

6 kỹ thuật nuôi dưỡng chăm sóc Kỳ đà Ackie Monitor

Mua heo cảnh mini về sợ người lạ thì phải làm thế nào?

Hướng dẫn môi trường và kỹ thuật nuôi Cá Tứ Vân sinh sản

Có nên nuôi cá mập nước ngọt trong bể thủy sinh không?

Cùng tìm hiểu cách nuôi Cá Ali cho người mới chơi

Dấu hiệu nhận biết và cách chữa trị khi cá Koi bị bệnh

Tắc Kè Sọc Trắng – Đặc Điểm Tính Cách Nổi Bật

Cách nuôi cá bảy màu trong bể kính lên màu đẹp cần biết

Nuôi lợn cảnh vào mùa đông cần chú ý những gì?

Hanoi.pet Thú nhận

  • All
  • Chăm sóc chó

Nuôi cún cưng giúp tăng cường sức khỏe và kéo dài tuổi thọ

Một số loại nấm và bệnh ngoài da chó dễ mắc

Mèo Tai Cụp Chân Ngắn Bắt Nguồn Từ Đâu? Đặc Điểm

Cách nhổ lông tai và vệ sinh tai cho chó hàng ngày

Chó Labrador ăn gì để lông mượt và phát triển to khỏe

Làm thế nào để nuôi sinh sản Vẹt Parrotlet

Làm cách nào để mèo của bạn uống thuốc một cách dễ dàng?

Nguyên Nhân Gây Chó Chết Đột Ngột Bạn Chưa Biết

Tan chảy với những nụ cười xinh yêu của dàn boss cưng

Chó mẹ mới sinh bỏ ăn cần phải làm gì?

Chó Samoyed ăn gì để có bộ lông trắng đẹp?

Chó Poodle trắng có gì đặc biệt? Vì sao hiếm?

Các nguyên nhân khiến mèo bỏ ăn mệt mỏi, chủ nhân cần phải làm gì?

Chó mèo của bạn có cần thiết phải giảm cân hay không?

Dấu Hiệu Liệt Thanh Quản Ở Chó – Cách Điều Trị

Hanoi.pet Thú vị

  • All
  • Chăm sóc mèo
  • Giống thú cưng nhỏ

Giống chó Bichon Frise: thượng lưu mà lại thân thiện

Top 5 Tiêu Chí Giúp Chọn Chó Phù Hợp [Cực Nhanh]

Hướng Dẫn Chọn Thức Ăn Cho Mèo Con Đầy Đủ Dinh Dưỡng

Chó sơ sinh không chịu bú cần chăm sóc thế nào?

Chó Pug – 8 Điểm Nổi Bật Vượt Trội Tạo Sự Khác Biệt

Thực phẩm tốt cho chó các chuyên gia khuyên dùng

Mèo Xiêm – Nguồn gốc, đặc điểm, kinh nghiệm chăm sóc

Kinh nghiệm phối giống chó Papillon với chó Spitz Nhật Bản

Cẩm nang nuôi mèo cho người mới

Chia sẻ kinh nghiệm chăm sóc mèo mẹ ngày “lâm bồn”

Các ca bệnh hay gặp của chó tại bệnh viện thú cưng

6 kinh nghiệm thiết kế hồ cá Koi đẹp cho sân vườn ngoài trời

Hướng Dẫn Chăm Sóc Cá Betta Rồng – Các Lưu Ý

Con Vẹt Cảnh Ăn gì? Cách nuôi? Mua ở đâu? Giá rẻ nhất bao nhiêu

Chim Trĩ Xanh giá bao nhiêu? Kỹ thuật nuôi? Mua ở đâu?

  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Trao đổi và mua hàng
  • Vận chuyển và giao hàng
  • Đổi trả hàng hóa
  • Điều khoản thanh toán
Menu
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Trao đổi và mua hàng
  • Vận chuyển và giao hàng
  • Đổi trả hàng hóa
  • Điều khoản thanh toán

www.Hanoi.pet
Với những ai yêu động vật, bài viết này là dành cho bạn, website này là dành cho bạn.
Thực ra, tất cả chúng ta đều yêu động vật, chỉ là ở một cách nào đó mà thôi.

© 2015  – 2022. Hanoi.pet

Thiết kế website và SEO, Mạng xã hội bởi www.SoHoa.app

Danh mục thông tin
  • Bò sát
  • Cá cảnh
  • Các bệnh thú cưng
  • Cây cảnh
  • Cây thủy sinh
  • Chăm sóc chó
  • Chăm sóc mèo
  • Chăm sóc thú cưng
  • Chim cảnh
  • Chó cảnh
  • Chuột cảnh
  • Giống thú cưng nhỏ
  • Mèo cảnh
  • Nhím cảnh
  • Rùa cảnh
  • Sóc cảnh
  • Tạp chí thú cưng
  • Thỏ cảnh
  • Thú cảnh khác
  • Thủy sinh
No Result
View All Result
  • Tạp chí thú cưng
  • Chăm sóc thú cưng
  • Hình ảnh đẹp tuyệt
  • Video cực hay
  • Cửa hàng
    • Thú cưng
    • Phụ kiện

© 2021 Hanoi.pet - Thiết kế website và SEO bởi SoHoa.App.

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your userHọ và Tên or email address to reset your password.

Log In