Tạp chí thú cưng
  • Tạp chí thú cưng
    • All
    • Bò sát
    • Cá cảnh
    • Cây cảnh
    • Chim cảnh
    • Chó cảnh
    • Chuột cảnh
    • Mèo cảnh
    • Nhím cảnh
    • Rùa cảnh
    • Sóc cảnh
    • Thỏ cảnh
    Trồng xương rồng

    Trồng xương rồng

    Cây xanh nội thất

    Cây xanh nội thất

    Cây xanh trong nhà

    Cây xanh trong nhà

    Cách trồng và chăm sóc hoa cúc

    Cách trồng và chăm sóc hoa cúc

    Những điều cần tránh khi trồng cây cảnh trong nhà

    Những điều cần tránh khi trồng cây cảnh trong nhà

    Kỹ thuật sang chậu

    Kỹ thuật sang chậu

  • Chăm sóc thú cưng
    • All
    • Chăm sóc chó
    • Chăm sóc mèo
    • Giống thú cưng nhỏ
    Thức Ăn Bọ Ú Là Gì Nên Ăn Gì Và Kiêng Ăn Gì?

    Thức Ăn Bọ Ú Là Gì Nên Ăn Gì Và Kiêng Ăn Gì?

    82 Điều Thú Vị Về Bọ Ú Ít Người Biết

    82 Điều Thú Vị Về Bọ Ú Ít Người Biết

    Cho Trẻ Em Nuôi Thỏ Có Tốt Không?

    Cho Trẻ Em Nuôi Thỏ Có Tốt Không?

    Thức Ăn Cho Thỏ Là Gì? Loại Nào Nên Ăn Và Nên Kiêng?

    Thức Ăn Cho Thỏ Là Gì? Loại Nào Nên Ăn Và Nên Kiêng?

    Thỏ Sống Được Bao Lâu? Cách Kéo Dài Tuổi Thọ Cho Thỏ

    Thỏ Sống Được Bao Lâu? Cách Kéo Dài Tuổi Thọ Cho Thỏ

    6 Bệnh Thường Gặp Ở Thỏ Cách Điều Trị Phòng Ngừa Hiệu Quả

    6 Bệnh Thường Gặp Ở Thỏ Cách Điều Trị Phòng Ngừa Hiệu Quả

  • Hình ảnh đẹp tuyệt
  • Video cực hay
  • Cửa hàng
    • Thú cưng
    • Phụ kiện
No Result
View All Result
Tạp chí thú cưng
No Result
View All Result
Home Tạp chí thú cưng

10 bước làm bể nuôi Rùa cảnh phong thủy trong nhà

in Tạp chí thú cưng, Rùa cảnh
39
0
Tuổi nào hợp nuôi rùa phong thủy trong nhà? Cách nuôi rùa nước và lưu ý
32
SHARES
360
VIEWS
Share on TwitterShare on Facebook

Mục lục

  1. Giống rùa cảnh và đồ dùng cho bể nuôi
  2. Cách làm bể nuôi rùa nước mini đẹp
  3. Cách làm bể nuôi rùa bán thủy sinh
  4. Cách làm bể nuôi rùa cạn
  5. Set up bể  nuôi rùa cảnh
    1. Bèo tây
    2. Lá sen, lau sậy
    3. Cây thài lài, cây rong lá liễu, dương xỉ
    4. Cây phát lộc, hoa súng, trầu bà vàng
  6. Dưỡng nước nuôi rùa
  7. Thả rùa vào bể
  8. Vị trí đặt bể rùa cảnh phong thủy trong nhà
    1. Bố cục phong thủy
    2. Đặt bể nuôi rùa ở đâu tốt nhất
  9. Không nên mua bể nuôi rùa cảnh hình tròn
    1. Bể nuôi rùa cảnh hình tròn có tác hại gì?
    2. Bể tròn bị cấm sử dụng ở nhiều nước
  10. Một số chú ý khác khi nuôi rùa trong nhà

Bạn có muốn sở hữu một chiếc bể nuôi rùa phong thủy  đẹp do chính tay mình thiết kế hay không? Việc này thật sự không hề khó như bạn vẫn tưởng tưởng. Chỉ cần một số đồ dùng, phụ kiện và thời gian bạn sẽ nhanh chóng hoàn thành việc này. Điểm nhấn duy nhất là bạn muốn làm bể nuôi rùa nước hay bể nuôi rùa cạn mà thôi?

Mục lục  ẩn 
1. Giống rùa cảnh và đồ dùng cho bể nuôi
2. Cách làm bể nuôi rùa nước mini đẹp
3. Cách làm bể nuôi rùa bán thủy sinh
4. Cách làm bể nuôi rùa cạn
5. Set up bể nuôi rùa cảnh

5.1. Bèo tây
5.2. Lá sen, lau sậy
5.3. Cây thài lài, cây rong lá liễu, dương xỉ
5.4. Cây phát lộc, hoa súng, trầu bà vàng
6. Dưỡng nước nuôi rùa
7. Thả rùa vào bể
8. Vị trí đặt bể rùa cảnh phong thủy trong nhà

8.1. Bố cục phong thủy
8.2. Đặt bể nuôi rùa ở đâu tốt nhất
9. Không nên mua bể nuôi rùa cảnh hình tròn

9.1. Bể nuôi rùa cảnh hình tròn có tác hại gì?
9.2. Bể tròn bị cấm sử dụng ở nhiều nước
10. Một số chú ý khác khi nuôi rùa trong nhà

Về cơ bản bể nuôi rùa tương đối giống nhau, tuy nhiên còn tùy theo đặc điểm và thói quen sống để có thể xây dượng một môi trường sống lý tưởng cho thú cưng của bạn. Nếu bạn vẫn đang loay hoay chưa biết cách nào để có thể tạo ra một chiếc bể nuôi rùa đẹp mắt được bán và trưng bày trong các cửa hàng thủy sinh thì đây chính là bài viết dành riêng cho bạn. Các bước đơn giản để thiết kế bể nuôi cho rùa cảnh  sẽ được Pet Mart  tóm gọn như sau:

Giống rùa cảnh và đồ dùng cho bể nuôi

Xác định loại rùa mà mình muốn mua. Đồng thời cũng cần tìm hiểu các thông tin về chúng. Hiểu rõ tập tính, sở thích của chúng bạn càng dễ nắm bắt chúng hơn. Đối với những bạn thích loại rùa đầm lầy, diện tích đất nuôi cần khá lớn và cách sắp xếp cũng khác với rùa nước.

Nếu muốn nuôi ghép, hãy suy nghĩ đến liệu tập tính giữa các loài rùa có tương tự nhau hay không. Còn cần chú ý không nên để tồn tại sự chênh lệch quá lớn về kích thước giữa các cá thể vì vẫn như truyền thống muôn đời. Vì cá lớn nuốt cá bé, kẻ mạnh sẽ bắt nạt kẻ yếu hơn. Mật độ nuôi thích hợp cũng là một vấn đề không thể xem nhẹ.

Để hoàn thiện 1 sản phẩm, tất nhiên bạn cần đến các thiết bị hỗ trợ rồi. Trồng hoa cần chậu cần đất. Nuôi chó nuôi mèo cần chuồng cần bát ăn. Nuôi rùa trong nhà  đương nhiên cũng cần những trang thiết bị phù hợp. Không thể nào “tay không bắt giặc” được.

Việc lựa chọn các công cụ hỗ trợ, nên dùng bể kính hay thùng nuôi cùng các loại vật dụng khác đều phải dựa trên tình hình thực tế để quyết định. Vị trí sắp đặt cũng là vấn đề nên được suy xét đầu tiên. Nếu không sau này bạn tự tiện thay đổi vị trí sẽ không tốt cho rùa. Cường độ ánh sáng trong môi trường, máy lọc… Các loại chi tiết đều cần chúng ta động não một phen.

Làm tốt công tác chuẩn bị thì sau này cũng nhẹ nhàng hơn. Hiện nay, có 3 loại rùa cảnh  chính đó là rùa nước, rùa cạn, rùa bán cạn. Chính vì vậy, sau khi xác định giống rùa của mình, bạn có thể xem xét lựa chọn bể nuôi rùa cảnh phù hợp với chúng nhất.

Cách làm bể nuôi rùa nước mini đẹp

Nếu làm bể nuôi rùa nước  thì lấy nước làm nhân tố chính, chỉ cần để lại cho rùa một khoảng đất hóng gió phơi nắng là được. Dựa theo kích thước của bể nuôi, tối thiểu có một nửa khu vực trở lên là vùng nước sâu. Nước trong bể nuôi rùa nước và rùa bán thủy sinh đều cần tuần hoàn, ở một bên của bể nuôi phải đặt một máy bơm nước nhỏ rồi dùng ống nước dài dẫn tới một bên khác của bể. Hình thành đối lưu sinh ra tuần hoàn nước của toàn bộ bể.

Bể rùa sinh thái này tuy nhỏ nhưng bao hàm rất nhiều ý tưởng. Chỉ cần đọc hiểu cơ bản thì toàn bộ các kiểu bể nuôi rùa đều có thể tự mình chế tác. Cần Ngăn cách một vị trí lắp đặt máy bơm nước, để cho nước tuần hoàn. Có thế dùng đá cảnh phân thành 2 khu vực dưới nước và trên cạn.

Cách làm bể nuôi rùa bán thủy sinh

Bể nuôi rùa bán thủy sinh thì cần đất là chính, không thích hợp thiết kế vùng nước sâu, cần diện tích xanh hóa khá lớn. Đối với loại bể này, có thể sử dụng gỗ lũa buộc các loại thực vật như cỏ cây, thực vật thủy sinh… cùng có thể rải cỏ rêu lên trên cát, đợi khoảng nửa thánh thì thực vật đều đã mọc rễ thì có thể thả rùa vào. Nếu còn chưa đủ thì thêm một cái: Cầu nhỏ – nước chảy – nhà tạo môi trường sống gần gũi với thiên nhiên. Điều này cũng rất có tình biểu trưng.

Cách làm bể nuôi rùa cạn

Phần lớn rùa cạn là loại ăn chay, về cơ bản thì loại cây cỏ nào chúng cũng ăn. Vì vậy thông thường chỉ cần rải bùn, vụn gỗ hoặc xơ dừa xuống đáy bể nuôi rùa là được. Cách làm bể nuôi rùa cạn tương đối đơn giản, kết hợp thêm gỗ lũa và đá cảnh… tạo thành phong cảnh là được.

Set up bể  nuôi rùa cảnh

Bên trong bể rùa cảnh nên có núi non, có nguồn nước, có cây cối, có hoa cỏ, có ánh sáng. Chỉ cần đáp ứng đủ 5 nhân tố lớn này thì coi như bạn sắp sửa sở hữu 1 bể rùa cảnh phong thủy linh khí của thiên nhiên rộng lớn.

Với hệ sinh thái màu xanh mát của cỏ cây hoa lá,  kết hợp thêm một con rùa cảnh mà mình yêu thích, phong thủy tự nhiên làm cho mọi thứ trở nên tươi đẹp hơn. Một số giống cây thủy sinh  có thể đáp ứng được không gian và môi trường sống của rùa cảnh phổ biến nhất hiện nay bao gồm:

Bèo tây

Rễ bèo tây rát phát triển, đẻ nhánh nhanh, thô và dày. Là loại cây phù hợp để làm đẹp môi trường và làm sạch nước, khả năng sinh sản của chúng cũng rất mạnh, dễ dàng bao phủ toàn bộ bề mặt nước, không phù hợp với sự cân bằng môi trường sinh thái của nước. Do đó cần xử lí môi trường sống kịp thời. Vì bèo tây cần mực nước sâu nên chúng phù hợp hơn với ao nuôi ngoài trời hoặc hồ nuôi, bể nuôi lớn. Nếu môi trường quá nhỏ, bèo tây không phải lựa chọn lý tưởng.

Lá sen, lau sậy

Hai loại cây này cần hồ nuôi có đủ không gian cho chúng sinh trưởng. Vì chúng phát triển khá chiếm không gian và diện tích. Đối với bể nhỏ thì không nên trồng.

Cây thài lài, cây rong lá liễu, dương xỉ

Những loài cây này có yêu cầu ánh sáng cao hơn và rất dễ bị thối nếu bể nuôi trong nhà không thường xuyên bật đèn. Chúng phát triển theo hướng của ánh sáng, chính vì vậy, khi lựa chọn giống cây này cần hết sức chú ý.

Cây phát lộc, hoa súng, trầu bà vàng

Những loại cây này cũng là lựa chọn lý tưởng, phù hợp với nhiều không gian. Nhưng dù là loại cây xanh nào, cũng phải có biện pháp bảo vệ để tránh sự phá hủy của các loài Rùa ăn chay như Rùa Vẽ. Do đó, để đảm bảo rằng không bị Rùa phá hủy, có thể làm tốt công tác phủ xanh và thanh lọc, còn phải xem sự thông minh tài trí của chủ nuôi rồi!

Dưỡng nước nuôi rùa

Trước khi nuôi rùa nên dưỡng nước, chắc chắn cũng nhiều bạn nghe đến câu nói này rồi. Đối với các bạn chỉ muốn dùng bể trống đơn giản thì dùng nước mới là được rồi. Nước mới là nước đã được lắng đọng. Đã qua lọc tĩnh hoặc phơi nắng. Bạn nào có đặt máy lọc có thể để máy chạy một thời gian. Để chất nước và môi trường được ổn định cần đợi một khoảng thời gian.

Thả rùa vào bể

Thông thường khi rùa mới về nhà, đừng vội đưa rùa vào nơi bạn đã chuẩn bị cho chúng. Hãy đặt chúng yên tĩnh từ 1 – 3 tiếng để chúng thích nghi với nhiệt độ môi trường lúc đó. Trong lúc này bạn có thể kiểm tra tình trạng sức khoẻ của rùa.

Kiểm tra xem mai có bị thối không. Mũi thở có bình thường không? Mắt rùa có sáng không? Bốn chân có mạnh mẽ không? Các loại tiêu chí đều không thể qua loa. Nếu phát hiện điều gì không bình thường cần cách ly quan sát trước đã.

Sau khi cho rùa vào nước hãy nhẹ nhàng từ tốn thả chúng xuống nước. Đừng thả “tõm” một cái xuống đề phòng rùa sặc nước. Đương nhiên việc cho rùa ăn cũng cần một thời gian nhất định,. Đợi rùa làm quen với môi trường rồi mới cho rùa ăn.

Thời gian thích nghi dài hay ngắn còn tuỳ thuộc vào mỗi cá thể rùa. Cho rùa ăn vào thời gian cố định và lượng ăn cố định. Thay nước hàng ngày để làm sạch thức ăn cho rùa  thừa. Cho rùa tắm nắng… Đảm bảo môi trường sống và duy trì thói quen sinh hoạt cố định cho rùa.

Vị trí đặt bể rùa cảnh phong thủy trong nhà

Bố cục phong thủy

Thông thường mọi người thích thả rùa vào trong bể thủy sinh để nuôi dưỡng. Dựa theo phong thủy học, rùa còn được gọi là Huyền Vũ. Rùa trong ngũ hành thuộc Thủy, Thủy ở hướng Bắc. Vì thế nếu nuôi dưỡng rùa thì tốt nhất nên đặt ở hướng Bắc để nuôi dưỡng.

Đồng thời nên đặt một số loại thực vật màu xanh ở bên cạnh. Từ đó hình thành bố cục Thủy – Mộc tương sinh. Như vậy tuổi thọ của rùa cũng sẽ dài hơn, vận thế của chủ nuôi cũng tương đối tốt. Xem xét từ góc độ thực tế, đừng đặt những vật phẩm thuộc hành Hỏa ở bên cạnh rùa. Vì hình thành bố cục Thủy – Hỏa tương khắc. Đồng thời sẽ tạo ra ảnh hưởng không tốt đối với chủ nuôi.

Bể thủy sinh nuôi rùa phong thủy vẫn không thể đặt ở bênh cạnh môi trường có chất lượng kém như những nơi ồn ào, có mùi lạ, nhà vệ sinh, phòng chứa đồ… Cách bố trí bên trong có thể thiết kế cho rùa một bệ phơi nắng. Vị trí đặt thiết bị lọc, thiết bị sưởi… đều cần sắp xếp cẩn thận. Nếu bạn nào thích dùng vải làm nền thì nên sử dụng trước khi thả rùa vào.

Đặt bể nuôi rùa ở đâu tốt nhất

Thông thường mà nói, muốn gia tăng sự thịnh vượng về tài sản và sức khỏe của gia chủ, thông thường sẽ đặt tất cả những vật cát tường ở trong phòng khách. Phong Thủy có quan hệ chặt chẽ với vận mệnh của chủ nhà. Mỗi chủ nhà đều có vị trí tiền tài của riêng mình.

Vì thế khi nuôi rùa phong thủy nên để ở trong phòng khách. Điều này có thể mang lại tài vận của chủ nhà thịnh vượng. Ví dụ như lưng tựa Bắc mặt hướng Nam là Khảm Trạch Vị, cửa chính hướng về phía Nam. Vậy thì tài vị sẽ ở hướng Tây Nam, chính Bắc. Đặt rùa ở hai vị trí tài vị này là được.

  • Nếu như đặt hướng Đông Nam của phòng khách thuộc phương vị Mộc thì Mộc có thể sinh Hỏa, người chủ của căn phòng có thể vui vẻ thoải mái.
  • Nếu như đặt ở hướng Tây Bắc của phòng ngủ, có thể làm cho cơ thể khỏe mạnh, tăng cường khả năng của nam giới, (nghe nói hơn 70 tuổi rồi vẫn còn có thể lầm bố).
  • Nếu đặt ở góc Tây Bắc của phòng khách, có thể tăng cường vận sự nghiệp và tài vận của chủ nhà, bởi vì rùa có tuổi thọ dài, đại biểu cho tiền tài lâu dài.

Không nên mua bể nuôi rùa cảnh hình tròn

Bể nuôi rùa cảnh hình tròn có tác hại gì?

Trước hết, bể tròn sẽ làm hỏng tầm nhìn của rùa. Bởi vì bể tròn giống như nhà gương chơi khi còn nhỏ. Mọi thứ chúng ta nhìn thấy qua gương đều bị biến dạng. Bất kỳ chỗ nào của bể tròn cũng đều bị cong, chắc chắn sẽ gây ra thiệt hại cho mắt rùa.

Thứ hai, bể tròn làm cho con rùa bất an. Rùa nhút nhát và thích trốn trong góc. Bể tròn tròn cong và không có góc. Điều này cực kỳ không an toàn cho rùa. Đặt một chỗ trốn trong bể tròn sẽ làm giảm tính chất trang trí của bể rùa.

Thứ ba, bể tròn sẽ khiến con rùa mất cảm giác về hướng. Cấu trúc của bể tròn sẽ khiến rùa không thể tìm thấy hướng. Nếu hướng không rõ ràng, nó sẽ bò một cách khó chịu. Nó không chỉ tiêu hao sức mạnh thể chất mà còn dễ dàng khiến cho sự thèm ăn của rùa bị mất đi.

Bể tròn bị cấm sử dụng ở nhiều nước

Trên đây là một số kinh nghiệm của những người bạn đã sử dụng lọ thủy tinh tròn để nuôi rùa. Một số người có thể nghĩ rằng rùa không quá khắt khe, sống thô nuôi thô cũng được, họ cũng quan tâm đến tác động của bể tròn đối với rùa.

Trên thực tế, bể tròn thực sự bị cấm ở một số quốc gia, chẳng hạn như Ý. Bởi vì họ tin rằng bể tròn sẽ có ảnh hưởng xấu đến mắt và tâm lý của động vật. Và không nên đối xử với động vật quá tàn nhẫn như vậy. Kinh nghiệm trên đây chắc hẳn sẽ rất tốt cho bạn. Việc nắm rõ những kiến thức này để tốt cho rùa. Chính vì vậy không nên sử dụng bể tròn. Nếu sử dụng, hãy thử sử dụng một bể tròn đục.

Một số chú ý khác khi nuôi rùa trong nhà

Có thể nhận thấy, rùa cảnh khó nuôi dưỡng hơn những loài động vật nhỏ khác. Rất nhiều người chỉ có thể nuôi dưỡng được 1,2 tháng thì đã bị chết. Điều này có liên quan đến tập tính của loài rùa. Rùa cạn và rùa nước đều có những tập tính khác nhau. Nên tìm hiểu kĩ về giống rùa mà bạn lựa chọn. Nếu như nuôi dưỡng rùa, thì mỗi ngày đều nên thay nước mới sạch cho bể thủy sinh một lần.

Ngoại trừ điều này ra thì rất nhiều loài rùa đều đòi hỏi được phơi nắng. Đừng cho rùa lúc nào cũng ở trong bể thủy sinh. Địa điểm bán thủy sinh khiến chúng vừa có thể phơi mình hoàn toàn dưới ánh nắng mặt trời vừa có thể ngâm mình trong môi trường nước.

Như vậy có thể loại bỏ được những vi khuẩn trên cơ thể rùa. Hỗ trợ rùa sinh trưởng tốt hơn. Nếu như tình trạng sức khỏe của rùa khá tốt thì cũng có sự hỗ trợ cực kỳ lớn đối với vận thế của chủ nhân. Nuôi dưỡng rùa mà để rùa tùy ý đi lại trong nhà được gọi là “Hóa sát quy”, còn nếu như quá tùy ý cũng sẽ tạo thành ảnh hưởng nhất định

Ví dụ, nếu như rùa ở hướng Đông Bắc thời gian dài sẽ khiến cho các cơ quan xương khớp của chủ nhà dễ dàng bị viêm. Bởi vì trong Phong thủy học có nói nếu nuôi rùa đặt ở hướng Đông Bắc thì sẽ ảnh hưởng đến xương khớp và dạ dày. Rùa không thể đặt ở trong phòng bếp, mặc dù rùa sinh sống ở trong nước, nhưng nó thuộc hệ Hỏa. Nước và lửa dung nạp lẫn nhau sẽ khiến cho chủ nhà mắc bệnh viêm thận.

Tweet8Share13Share

Tin bài liên quan

Trồng xương rồng

Trồng xương rồng

Cây xanh nội thất

Cây xanh nội thất

Cây xanh trong nhà

Cây xanh trong nhà

Cách trồng và chăm sóc hoa cúc

Cách trồng và chăm sóc hoa cúc

Những điều cần tránh khi trồng cây cảnh trong nhà

Những điều cần tránh khi trồng cây cảnh trong nhà

Kỹ thuật sang chậu

Kỹ thuật sang chậu

Tìm cây xanh hợp với nhà

Tìm cây xanh hợp với nhà

Cách trồng địa lan

Cách trồng địa lan

Load More

Discussion about this post

www.Hanoi.pet

Cách nhận biết chuột Hamster có bầu, mang thai, sắp đẻ

by Thuong Thuong
0

Cách nhận biết chuột Hamster có bầu thông qua dấu hiệu nàu? Bạn có biết chuột Hamster mang thai bao...

Nghe tin bạn bị nhốt, con vẹt lăn đùng ra ngất và sự thật bất ngờ đằng sau

3 nguyên nhân chính khiến vẹt bị bệnh trầm cảm

by Thuong Thuong
0

Việc nuôi Vẹt cảnh đã không còn xa lạ đối với người chơi chim. Hiện nay có nhiều giống vẹt...

Cá Hoàng Bảo Yến Có Mấy Loại? Gía Bao Nhiêu? Mua Ở Đâu Tại TP.HCM, Hà Nội

Cá Hoàng Bảo Yến Có Mấy Loại? Gía Bao Nhiêu? Mua Ở Đâu Tại TP.HCM, Hà Nội

by Thuong Thuong
0

Cá Hoàng Bảo Yến là một loài cá có vẻ đẹp sang trọng và sự dũng mãnh của nó làm...

Chó sói hú nhiều khi nào?

Nguyên nhân khiến cho chó sủa nhiều dai dẳng

by Thuong Thuong
0

Chó sủa nhiều, chó sủa vô thức đã trở thành nỗi ám ảnh kinh hoàng của nhiều chủ chó. Tiếng...

giong cho teacup

Giống Chó Teacup Là Gì – Các Lưu Ý Khi Mua Chó Teacup

by Thuong Thuong
0

Các giống chó Teacup là gì? Bạn đã biết những sự thật xấu xí về những giống chó teacup chưa?...

CHĂM SÓC RÙA CẠN TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NHỐT | SuSU AND FRIENDS

Phòng bệnh và điều trị Rùa bị bệnh tắc nghẽn trực tràng

by Thuong Thuong
0

Tháng 9 đúng như kỳ hạn mà đến, thời tiết dần dần chuyển sang lạnh hơn, lúc này cũng là...

Vậy cách nuôi vẹt Xích Thái Lan như thế nào?

Tổng quan về giống vẹt Xích Thái Lan đang gây sốt hiện nay

by Thuong Thuong
0

Vẹt Xích Thái Lan còn có tên khác là vẹt Alexandria, vẹt Má Vàng, là một giống vẹt cảnh khá...

meo an ca chua co duoc khong

Mèo Ăn Cà Chua Được Không?

by Thuong Thuong
0

Mèo Ăn Cà Chua Được Không? hay mèo có thể ăn cà chua? Cho mèo ăn cà chua có ảnh...

meo bi cum

Nguyên Nhân Mèo Bị Cúm Cách Xử Lý Nhanh Tại Nhà

by Thuong Thuong
0

Giống như người, khi mèo bị cúm có thể gây chảy nước mũi, mắt và đau họng. Các triệu chứng...

Tin bài mới nhận

Sóc bay Úc có cắn không? Chỉnh đốn thế nào?

Mèo Nhật Đuôi Cộc – Đặc Điểm Nổi Bật – Cách Chăm Sóc

Các loại thức ăn phù hợp cho chim Bảy Màu là gì?

Top 5 Vật Dụng Cho Mèo Ba Tư Phải Có Khi Nuôi

Tại sao chó Becgie tai cụp tai dựng là có vấn đề?

Những điều cần ghi nhớ trong cách nuôi cá nóc da beo

Nhiễm Trùng Nấm Men Ở Chó – 5 Cách Điều Trị Tại Nhà Hiệu Quả

Bắt quả tang một thanh niên xẻ thịt rùa biển quý hiếm ở Phú Quý

Phòng bệnh và điều trị Rùa bị bệnh tắc nghẽn trực tràng

Cách chỉnh sửa thói quen chó hay cắn tay chủ

Hanoi.pet Thú cưng

Top 5 Điểm Đặc Biệt Ở Mèo Tam Thể Ít Người Biết

Mèo Ăn Ngô Được Không?

12 Điều Thú Vị Về Chó Chipoo Bạn Cần Biết

6 kỹ thuật nuôi dưỡng chăm sóc Kỳ đà Ackie Monitor

Top 13 Điều Cần Phải Lưu Ý Khi Chăm Sóc Mèo Tai cụp

Làm rõ thực hư chuyện chó khóc ra nước mắt

Top 36 Giống Chó Trắng Cực Xinh Lông Cực Đẹp

Những sai lầm thường gặp trong cách chăm sóc thỏ kiểng

9 Cách Giữ Trẻ An Toàn Khi Ở Gần Chó Không Thể Bỏ Qua

Rùa và thỏ có thể sử dụng chung thức ăn với nhau không?

Mèo Tam Thể Sống Bao Lâu? Mèo Cái Sống Lâu Hơn Không?

Đặt tên cho mèo ý nghĩa qua từng chữ cái và con số

Cách dùng tông đơ cắt lông chó và cạo lông cho chó

Tìm hiểu ý nghĩa tiếng chó sói hú

Top 8 Nguyên Nhân Gây Căng Thẳng Ở Mèo – Cách Ngăn Ngừa

Hanoi.pet Thú iu

Những điều cơ bản cần biết khi nuôi cá kim thơm

Tìm hiểu lợi ích của việc nuôi Rùa trong bể cá cảnh

Hướng dẫn cách nuôi Ếch Pacman sinh sản và ngủ đông

Tổng hợp các cách chữa trị khi Cá Vàng Đầu Lân bị bệnh

7 kiến thức cách nuôi Rắn mũi hếch Hognose Snake

Phương pháp tiêu diệt triệt để ký sinh trùng trong hồ cá

12 vấn đề cần nhớ khi nuôi Rắn cảnh làm thú kiểng

Tổng hợp cách nuôi cá Lông Gà từ A đến Z

Những điều cần biết khi chọn mua Cá Thủy Tinh sinh sản

8 kinh nghiệm cần biết cách xử lý vết thương khi bị rắn cắn

Những kiến thức cơ bản khi nuôi Trăn cộc

Chia sẻ kinh nghiệm cơ bản nuôi Rắn sinh sản và mang thai

Cách nuôi Trùn Chỉ sinh sản làm mồi thức ăn cho cá cảnh

6 điều cần biết về giống Trăn vàng quý hiếm Trung Quốc

Kiến thức nuôi nhân giống Cá Kim Cương Đỏ sinh sản

Hanoi.pet Thú nhận

  • All
  • Chăm sóc chó

Chia sẻ bí quyết tuyển chọn chim bồ câu đẹp của dân chơi

Cách chăm sóc và nuôi chó Bichon Frise từ A đến Z

Phương pháp điều trị Rùa bị bệnh sỏi đường tiết niệu

Chuyện gì sẽ xảy ra nếu cắt râu của chó?

Tầm quan trọng của cỏ cho thỏ trong chế độ dinh dưỡng

Cách nuôi Ấu Trùng Artemia làm thức ăn cho cá bột

Âm thanh bên ngoài có ảnh hưởng gì khi nuôi Rùa kiểng?

Cách chọn hộp nuôi rùa cảnh đẹp mắt và phù hợp nhất

Các kỹ thuật và dụng cụ để huấn luyện chó Becgie

5 cách huấn luyện dạy chó thông minh nhất thế giới

Nhận diện một số bệnh thường gặp ở Sóc bay Úc

Từng bước cách chăm sóc chó mẹ sau sinh mổ đẻ

Hướng dẫn huấn luyện vẹt Lovebird free fly cho người mới

15 quy tắc cần thuộc lòng khi nuôi Rùa trong nhà

Những vấn đề cần suy nghĩ trước khi nuôi rùa trong nhà

Hanoi.pet Thú vị

  • All
  • Chăm sóc mèo
  • Giống thú cưng nhỏ

Chia sẻ tất cả kinh nghiệm cách nuôi Chinchilla toàn tập

Chữa bệnh cho chó bằng liệu pháp tự nhiên Onnetsu

Kinh nghiệm cách nuôi chó Bully cơ bắp và khỏe mạnh

9 điều cần lưu ý khi nuôi Rùa cảnh vào mùa hè

Trải nghiệm cuộc sống thực tế của 1 chú mèo con

Không khí cũng có thể gây hại đối với thỏ nhà

Cá Hồng Kim (Kiếm Đỏ) Mắt Đỏ, Kỹ Thuật Nuôi, Cách Chăm Sóc

Chó bị rối loạn tiêu hóa nên cho ăn uống thế nào?

Cách nuôi chim Sáo Đen qua các giai đoạn

Một số rắc rối khi nuôi dưỡng Vẹt Umbrella Cockatoo

Ý nghĩa của hành vi khi chó tai cụp tai vểnh

Làm hồ cá Koi đẹp đúng chuẩn Nhật Bản

Nguyên nhân khiến cho chó sủa nhiều dai dẳng

Top 8 Giống Mèo Lông Xù Được Yêu Thích Nhất Trên Thế Giới

16 sai lầm ngớ ngẩn cơ bản khi chăm sóc chó mèo

  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Trao đổi và mua hàng
  • Vận chuyển và giao hàng
  • Đổi trả hàng hóa
  • Điều khoản thanh toán
Menu
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Trao đổi và mua hàng
  • Vận chuyển và giao hàng
  • Đổi trả hàng hóa
  • Điều khoản thanh toán

www.Hanoi.pet
Với những ai yêu động vật, bài viết này là dành cho bạn, website này là dành cho bạn.
Thực ra, tất cả chúng ta đều yêu động vật, chỉ là ở một cách nào đó mà thôi.

© 2015  – 2022. Hanoi.pet

Thiết kế website và SEO, Mạng xã hội bởi www.SoHoa.app

Danh mục thông tin
  • Bò sát
  • Cá cảnh
  • Cây cảnh
  • Cây thủy sinh
  • Chăm sóc chó
  • Chăm sóc mèo
  • Chăm sóc thú cưng
  • Chim cảnh
  • Chó cảnh
  • Chuột cảnh
  • Giống thú cưng nhỏ
  • Mèo cảnh
  • Nhím cảnh
  • Rùa cảnh
  • Sóc cảnh
  • Tạp chí thú cưng
  • Thỏ cảnh
  • Thủy sinh
No Result
View All Result
  • Tạp chí thú cưng
  • Chăm sóc thú cưng
  • Hình ảnh đẹp tuyệt
  • Video cực hay
  • Cửa hàng
    • Thú cưng
    • Phụ kiện

© 2021 Hanoi.pet - Thiết kế website và SEO bởi SoHoa.App.

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your userHọ và Tên or email address to reset your password.

Log In