Tạp chí thú cưng
  • Tạp chí thú cưng
    • All
    • Bò sát
    • Cá cảnh
    • Cây cảnh
    • Chim cảnh
    • Chó cảnh
    • Chuột cảnh
    • Mèo cảnh
    • Nhím cảnh
    • Rùa cảnh
    • Sóc cảnh
    • Thỏ cảnh
    • Thú cảnh khác
    Rắn Hổ Mang Bành giá bao nhiêu? Có độc không?

    Rắn Hổ Mang Bành giá bao nhiêu? Có độc không?

    16+ Các loài rắn phổ biến nhất tại Việt Nam & Thế giới- Gặp là chạy

    16+ Các loài rắn phổ biến nhất tại Việt Nam & Thế giới- Gặp là chạy

    Tắc Kè Bay – Đặc Điểm – Cách Chăm Sóc Đúng Cách

    Tắc Kè Bay – Đặc Điểm – Cách Chăm Sóc Đúng Cách

    Top 13 Loài Rồng Cảnh Và Giống Rồng Cảnh

    Top 13 Loài Rồng Cảnh Và Giống Rồng Cảnh

    Tắc kè xanh Có Đặc Điểm Tính Cách Như Thế Nào?

    Tắc kè xanh Có Đặc Điểm Tính Cách Như Thế Nào?

    Tắc Kè Hoa Veiled – Đặc Điểm Tính Cách Nổi Bật

    Tắc Kè Hoa Veiled – Đặc Điểm Tính Cách Nổi Bật

  • Chăm sóc thú cưng
    • All
    • Chăm sóc chó
    • Chăm sóc mèo
    • Giống thú cưng nhỏ
    Các triệu chứng và phương pháp điều trị viêm da giữa kẽ chân ở chó

    Các triệu chứng và phương pháp điều trị viêm da giữa kẽ chân ở chó

    Top 4 mẫu balo đẹp cho chó mèo của bạn

    Top 4 mẫu balo đẹp cho chó mèo của bạn

    Top 4 mẫu balo đẹp cho chó mèo của bạn

    Top 4 mẫu balo đẹp cho chó mèo của bạn

    Review sữa tắm SOS – Dòng sữa tắm quốc dân dành cho thú cưng

    Review sữa tắm SOS – Dòng sữa tắm quốc dân dành cho thú cưng

    Top 3 loại thức ăn hạt cho mèo tốt nhất hiện nay

    Top 3 loại thức ăn hạt cho mèo tốt nhất hiện nay

    Gợi ý 3 loại bánh thưởng cho chó giá rẻ và chất lượng

    Gợi ý 3 loại bánh thưởng cho chó giá rẻ và chất lượng

  • Hình ảnh đẹp tuyệt
  • Video cực hay
  • Cửa hàng
    • Thú cưng
    • Phụ kiện
No Result
View All Result
Tạp chí thú cưng
No Result
View All Result
Home Chăm sóc thú cưng

Chó Mang Thai Và Những Điều Phải Thuộc Lòng

in Chăm sóc thú cưng
37
0
Chó Mang Thai Và Những Điều Phải Thuộc Lòng
32
SHARES
356
VIEWS
Share on TwitterShare on Facebook

Mục lục

  1. Thời Gian Mang Thai Của Chó
  2. Dấu Hiệu, Biến Chứng Khi Chó Mang Thai
    1. Hiện Tượng Chó Mang Thai Giả
    2. Những Biểu Hiện Của Chó Sắp Đẻ
    3. Biến Chứng Và Các Dấu Hiệu Sảy Thai
  3. Chu Kỳ Sinh Sản Của Chó
  4. Cách Chăm Sóc Chó Đang Mang Thai
  5. Dinh Dưỡng Cho Chó Mang Thai
  6. Chó Mang Thai Có Nên Tắm
  7. Chăm Sóc Chó Mới Đẻ
    1. Các từ khóa liên quan
  8. Cách Nuôi Chó Con Mới Đẻ
    1. Cách Chăm Sóc Chó Con Mới Sinh Không Có Mẹ
chó mang thai

Chó là một trong những loại vật nuôi có khả năng sinh sản độc lập. Tuy nhiên, đối với các giống chó cảnh, chó nhà, tính hoang dã và bản năng của chúng đã mai một. Sẽ tốt hơn rất nhiều, nếu như các chủ nuôi nắm vững cách chăm sóc chó mang thai.

Nếu vậy, cún cưng sẽ nhanh hồi phục sức lực sau quá trình thai nghén. Hơn nữa, đàn cún con cũng sẽ khỏe mạnh và ra đời an toàn hơn. Nếu bạn chưa biết cách chăm sóc thì cùng tham khảo với chúng tôi qua bài viết dưới đây.

Thời Gian Mang Thai Của Chó

Ngày xưa, các cụ chúng ta có câu: “Người mang thai 9 tháng 10 ngày, còn chó mèo thì 2 tháng 10 ngày”. Thực tế cũng đúng như vậy đấy.

Thời gian chó mang thai trung bình kéo dài khoảng 58 đến 62 ngày, có thể sớm hơn hoặc kéo dài đến 65 ngày. Giống như tất cả các động vật có vú, sau khi chó con được sinh ra chó mẹ cho chó con bú và chăm sóc chó con vài tháng, với sự giúp đỡ của các thành viên khác trong gia đình, lúc này con mẹ sẽ trở nên hung dữ. (Nguồn: wikipedia)

Ngày mang thai này được tính từ ngày thụ thai. Nếu như bạn chủ động trong việc phối giống cho cún. Hãy tính từ ngày đưa đi phối giống, cộng thêm 1 ngày. Đối với các giống lớn, quá trình mang thai của chó có thể ngắn hơn giống nhỏ. Và lứa đẻ nào càng ít con thì thai kỳ của chó lại càng dài.

Rất nhiều khách hàng hỏi chúng tôi rằng: chó chửa mấy tháng thì đẻ? Chó có bầu mấy tháng thì đẻ? Chó có thai mấy tháng thì đẻ? Chó mang bầu mấy tháng thì đẻ? Chó mang thai mấy tháng thì đẻ? Hay chó mang thai mấy tháng? Câu trả lời chính xác nhất, là đưa chúng tới các bệnh viện chăm sóc chó mèo để kiểm tra.

Những dịch vụ chẩn đoán hình ảnh như siêu âm hay x-quang đều có thể trả lời vấn đề này. Dịch vụ siêu âm được nhiều người nghĩ tới nhất. Thông qua kết quả kiểm tra, chúng ta sẽ biết chó mang bầu mấy tháng đẻ và tình trạng sức khỏe của đàn con.

Lưu ý rằng, sau 25 ngày mang bầu thì siêu âm mới đánh giá được kết quả. X-quang thì được dùng như một biện pháp phụ, để tính chính xác lượng cún con trong bụng. Thông qua việc đếm số xương sống, dịch vụ x-quang cho biết lượng cún con chính xác tới 95%.

Các từ khóa liên quan

chó bầu mấy tháng, chó chửa mấy tháng, chó có bầu mấy tháng, chó có bầu mấy tháng đẻ, chó có thai mấy tháng, chó mang bầu mấy tháng, chó mang thai mấy tháng, chó mấy tháng thì đẻ

Xem thêm: Cách chăm sóc mèo con mới đẻ

Dấu Hiệu, Biến Chứng Khi Chó Mang Thai

Khi chó mang thai, sẽ có những thay đổi rõ rệt, từ hình thái cơ thể bên ngoài, cho tới thái độ, tính cách, hành động… Mọi bạn để ý một chút là sẽ nhận biệt được ngay đấy.

Dấu hiệu chó mang thai
dấu hiệu chó mang thai

Cách nhận biết chó có thai thông dụng nhất là quan sát biến đổi cơ thể. Cách nhận biết đơn giản nhất chính là thông qua núm vú và phần bụng. 

Núm vú và phần bụng của chó sẽ có sự thay đổi rõ rệt. Núm vú của chó mẹ sẽ cương cứng và hồng lên trông thấy. Đây là sự phát triển ban đầu của tuyến sữa, nhằm phục vụ cho việc nuôi chó con. Về phần bụng, dấu hiệu chó mang bầu là việc to dần lên, tròn đầy và nặng hơn.

Ngoài ra, sự thay đổi tính cách, hành vi cũng là dấu hiệu nhận biết chó có thai. Sự thay đổi thể trạng khiến cho khả năng ăn uống của chúng bị giảm sút. Hãy tưởng tượng như thời điểm nghén ở người vậy.

Biểu hiện chó mang thai là sẽ ăn ít đi nhưng nhiều bữa trong 1 ngày. Thêm vào đó, chúng thích sự yên tĩnh và ấm áp. Một số sẽ lủi vào chỗ khuất một mình. Một số khác lại quanh quẩn bên chủ và thích được vuốt ve, chiều chuộng

Chú ý rằng, những dấu hiệu chó có bầu kể trên chỉ mang tính ước đoán. Thông thường, sau khi mang thai 30 ngày, những dấu hiệu chó có thai này mới trở lên rõ rệt hơn. Nếu chưa cho kinh nghiệm, hãy đưa tới các phòng khám thú y để nhận được kết luận chính xác. Chó bị tiêu chảy cũng là một tình trạng mà chủ nên quan tâm.

Các từ khóa liên quan

biểu hiện chó có bầu, biểu hiện chó có thai, cách biết chó có thai, cách nhận biết chó có bầu, cách nhận biết chó mang thai, dấu hiệu nhận biết chó mang thai, nhận biết chó có thai, nhận biết chó mang thai, triệu chứng chó có bầu

Hiện Tượng Chó Mang Thai Giả

Có hai kiểu mang thai giả ở chó. Một kiểu là do chính những chủ nuôi tạo ra. Tức là, bạn mong muốn chó của mình đẻ tới nỗi, tưởng tượng ra các dấu hiệu mang thai của chó.

Thực tế, các dấu hiệu của chó mang thai như “cứng bầu vú” hay “hồng núm vú hơn” đã xuất hiện từ thời điểm chó mẹ động dục. Còn dấu hiệu bụng lớn hơn có thể chỉ vì chó nhà bạn ăn quá nhiều.

Sau khi phối giống, hầu hết chó cái đều có sự thay đổi về tâm sinh lý. Nhưng không phải lần phối giống nào cũng thành công. Phải sau khi phối giống khoảng 25 đến 30 ngày, bạn mới đủ cơ sở để khẳng định chó mang thai không.

Chứng mang thai giả thứ hai là hiện tượng rối loạn kinh nguyệt ở chó cái. Nói chính xác hơn là giảm bớt Hormone Progestoron và tăng Prolactin. Bệnh lý này tạo ra rất nhiều dấu hiệu mang thai ở chó rõ rệt, nhưng thực chất, tử cung không có bào thai.

Hiện tượng này thậm chí xuất hiện trên chó không đi giao phối. Thậm chí, chính chó mẹ cũng bị cơ thể mình lừa và tự tìm ổ đẻ. Tuyến sữa của chó mẹ thực tế có thể vắt ra sữa. Sau khoảng 60 ngày phối giống, chó cũng nằm ổ và kêu rên như sắp đẻ.

Hiện tượng này xuất hiện nhiều hơn ở chó đã hỏng thai. Ngay khi phát hiện ra điều này, hãy liên hệ ngay với bác sĩ thú y. Đây là bệnh lý cần sự can thiệp của thuốc và chuyên gia thú y.

Những Biểu Hiện Của Chó Sắp Đẻ

Nếu như chó nhà bạn được đưa đi siêu âm trước đó, chắc hẳn bạn đã ước tính được ngày chuyển dạ của cún cưng rồi. Nếu không, hãy dựa vào các dấu hiệu dưới đây

Trước khi sinh khoảng vài ngày, tuyến sữa của chó đã phát triển rõ rệt và có hiện tượng tiết sữa. Quan sát bên ngoài, thì “phần bụng bầu” có sự chuyển động, thấy được bằng mắt thường. Chó chửa bắt đầu dạo ổ nhiều hơn. Thấy rõ dấu hiệu của sự bồn chồn, lo lắng, hồi hộp.

Khoảng thời gian 24h trước khi sinh, chúng sẽ có biểu hiện bỏ ăn, thở gấp. Tần suất đi vệ sinh cũng nhiều hơn (giống như bệnh đái dắt). Có dịch chảy ra từ phía âm hộ của chó có bầu. Chó ăn quá no sẽ bị nôn mửa nhẹ

Tại thời điểm đau đẻ, chó sẽ kêu la nhiều hơn và mạnh hơn. Điều này hoàn toàn giống với quá trình rặn đẻ ở người vậy. Nhịp thở của chúng dồn dập hơn. Nhịp tim cũng nhanh hơn.

Nếu nước ối chảy ra ngoài mà chó con vẫn chưa chui ra thì phải liên hệ với bác sĩ thú y ngày. Đây là dấu hiệu khó đẻ ở chó. Có thể do chó mẹ không đủ sức sinh hoặc phôi thai ngược. Nếu xử lý chậm có thể gây tử vong chó con.

Biến Chứng Và Các Dấu Hiệu Sảy Thai

Sảy thai là hiện tượng ra thai khi dưới 1 tháng bầu. Chú ý rằng, nếu không bị ra thai mà bụng chó tự nhiên bé lại thì không phải là tiêu thai hay sảy thai. Trên thực tế, dưới 1 tháng bầu, bụng chó cũng chưa quá to.

Sinh non là hiện tượng ra thai khi hơn 1 tháng bầu. Thông thường, chó có thai thích ăn lại nhau thai (kể cả sinh thường hay sinh non). Nhưng những thứ này không tốt cho hệ tiêu hóa của nó. Hãy can thiệp ngay khi trường hợp này phát sinh.

Khi chó mẹ đang đẻ, chó con đã chui ra được ½ cơ thể nhưng sau vài phút mà vẫn không ra hẳn, bạn có thể hỗ trợ chúng. Nhanh tay kéo chó con ra ngoài theo hướng từ trên xuống dưới, từ trước ra sau.

Càng sát ngày đẻ càng phải theo dõi sát sao chó mẹ, tránh tình trạng đẻ rơi và bỏ con mà chủ không biết. Tốt nhất là phải chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ y tế và bông băng sát trùng sau 2 tháng mang bầu.

Chu Kỳ Sinh Sản Của Chó

Nhiều người không biết chó nuôi bao lâu thì đẻ. Chó bắt đầu động dục sau khoảng 6 tháng tuổi. Những giống chó lớn có thể bắt đầu muộn hơn, khoảng 12 tháng tuổi. Bù lại, tuổi thọ của chúng cũng kéo dài hơn và chu kỳ mang thai của chó đôi khi lại ngắn hơn. 

Dấu hiệu chó cái đến kì động dục là bộ phận sinh dục và núm đầu vú mẩy lên, âm hộ sưng to dần có dịch nhờn trong, nhớt từ âm đạo tiết ra, có thể trông thấy một vài giọt máu sắp hành kinh … khoảng 3-5 ngày máu ra ồ ạt, không liếm kịp, dây rớt ra nền nhà. Đây là lý do những người không nuôi chó sinh sản muốn triệt sản chó cái (Nguồn wikipedia)

Nên nhớ, chó có thể sinh sản ngay sau thời kỳ động dục đầu tiên, nhưng tốt hơn ở lần thứ 2 hoặc thứ 3. Giống như việc chúng ta dậy thì năm 13 tuổi, nhưng nên sinh con sau 18 hoặc 20 tuổi.

Đương nhiên, sinh nở quá muộn cũng không tốt cho chó. Với giống chó nhỏ, nên quá trình thụ thai của chó nên dừng sau 3 năm tuổi. Đối với các giống chó lớn, thời gian có thể lâu hơn, sau 6 năm tuổi.

Cách Chăm Sóc Chó Đang Mang Thai

Việc chăm sóc chó mang thai chưa bao giờ là đơn giản. Ngay cả với những chuyên gia dày dặn kinh nghiệm cũng chưa chắc đã thực hiện được tốt nhất. Một số giống chó cần sự chăm sóc đặc biệt, nếu không thì tỉ lệ tử vong của chó con là rất cao.

Hai thứ cần quan tâm hàng đầu là chế độ ăn uống và môi trường sống. Nếu có điều kiện, hãy đi siêu âm chó mang thai và nhận lời khuyên từ bác sĩ. Để có thể biết được thai trong bụng phát triển như thế nào?

Khoảng thời gian 30 ngày đầu là dễ sảy thai nhất, cần đặc biệt chú ý. Nhưng điều khó là các biểu hiện của chó mang thai chưa xuất hiện trong thời điểm này. Kể cả dùng các biện pháp chẩn đoán hình ảnh thì cũng chưa cho kết quả 100%.

Nếu như bạn chủ động trong việc đưa chó đi phối giống. Hãy cứ coi là chó bạn đang có bầu và chăm sóc chúng nhiệt tình. Vì biết đâu chúng lại có bầu thật thì sao.

Khi chó mang thai, tâm trạng của chúng rất bất ổn. Hãy tạo ra một môi trường riêng, khép kín và yên tĩnh. Tránh để chúng vận động nặng. Bạn có thể dắt chúng đi dạo hoặc vui đùa nhẹ nhàng cùng chúng. Cẩn thận với việc chó mang thai bị chảy máu.

Xem ngay: Cách nhận biết chó đực phát dục chính xác nhất

Dinh Dưỡng Cho Chó Mang Thai

Cũng tương tự như ở người, chó mang thai cũng có chế độ dinh dưỡng riêng. Trong tháng đầu tiên mang thai, nên bổ sung các thực phẩm có hàm lượng canxi cao.

Nếu chó mang thai bỏ ăn, chó biếng ăn mệt mỏi trong giai đoạn này cũng đừng quá lo lắng. Điều này là hết sức bình thường. Nếu như tình trạng diễn ra quá dài (1 tuần trở lên) hãy đưa đến các bệnh viện thú cưng để kiểm tra nhé.

Chó mang thai
Chó mang thai bỏ ăn

Giai đoạn thai kỳ thứ hai (30 đến 45 ngày), hãy bổ sung thêm sắt vào thực đơn cho chó mang thai. Sắt là chất quan trọng trong việc sản xuất và tái tạo máu.

Nếu như bạn có kiến thức về chăm sóc bà bầu ở người. Bạn sẽ thấy điều này là hết sức bình thường. Động vật mang thai mất rất nhiều máu huyết để sản sinh ra con cái của mình.

Thời điểm sau đó, bạn có thể đầu tư hơn. Hãy mua những thực phẩm chuyên dùng cho chó mang thai, sữa cho chó mang thai nếu kinh tế dư giả. Lúc này đã rất gần với ngày chuyển dạ. Năng lượng là thứ quan trọng hơn bao giờ hết đối với chó mẹ.

Chú ý, nếu muốn bổ sung vitamin và khoáng chất một cách TRỰC TIẾP, như uống hay tiêm… Bạn cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi thực hiện.

Chúng tôi khuyên các bạn sử dụng thực phẩm chứa nhiều canxi chứ không phải uống thuốc bổ sung canxi. Mọi hoạt động uống thuốc hay tiêm lúc này đều phải được bác sĩ kiểm tra.

Chó Mang Thai Có Nên Tắm

Theo khuyến cáo từ nhiều chuyên gia Grooming, không nên tắm cho chó mang bầu. Theo bản năng, loài chó sẽ lắc mình để đẩy nước ra khỏi bộ lông. Điều này có tác dụng không nhỏ tới phần bụng dưới của chúng.

Vận động cơ bụng mạnh và thường xuyên sẽ làm ảnh hưởng đến thai nhi ở bên trong. Ngoài ra, tâm lý của chó bầu rất bất ổn định. Chúng có thể bị trượt té trong quá trình vệ sinh (nếu tắm trong bồn hoặc nhà vệ sinh trơn trượt).

Chúng có thể không cho bạn vệ sinh phần bụng dưới. Chúng có thể tấn công chính bạn khi căng thẳng hoặc sợ hãi. Hãy chuẩn bị khăn lau lớn để làm khô cho chó sau quá trình tắm rửa. Chó thường ngại tiếng động lớn, phát ra từ các loại máy sấy trong nhà.

Nếu bạn có máy sấy chuyên dụng, hãy để mức gió vừa phải và làm khô từ từ cho chúng. Lông ướt có thể gây ra nhiều bệnh về da và ký sinh trùng, đặc biệt là mùa nóng ẩm. Hãy chắc chắn chó của bạn được vệ sinh sạch sẽ sau khi tắm.

Mời bạn tham khảo: cách đỡ đẻ cho chó

Chăm Sóc Chó Mới Đẻ

Chế độ dinh dưỡng và môi trường sống vẫn là hai thứ cần quan tâm hàng đầu lúc này. Khi vừa đẻ xong, chó mẹ rất yếu và không thể di chuyển xa. Hãy đặt thức ăn ở sát ổ chó, nằm trong tầm với của nó.

Đôi khi chó mẹ bỏ ăn sau sinh, nhưng không nhiều. Lượng thức ăn ban đầu có thể là nhỏ, nhưng sẽ tăng lên với một tốc độ chóng mặt. Với cách nuôi chó con mới đẻ đúng, chó mẹ có thể tiêu thụ lượng thức ăn nhiều gấp 4 lần sau khi sinh.

Hãy cách ly ổ chó ra khỏi người lạ và toàn bộ các loài động vật khác là cách nuôi chó mới đẻ tốt nhất. Chó con sơ sinh rất yếu ớt, rất dễ bị tổn thương. Ngay cả những động vật cùng giống loài cũng có thể gây nguy hại cho nhau.  Mặt khác, điều này cũng khiến cho chó mẹ cảm thấy thoái mái hơn.

Bản năng làm mẹ sẽ khiến chúng rất hung dữ. Chó mẹ có thể tấn công chính bạn nếu chúng thấy điều đó cần thiết với đàn con. Nếu nhà bạn có trẻ con, hãy chú ý sát sao hơn nữa. Tính hiếu động của lũ trẻ kết hợp với tính cảnh giác của chó mẹ luôn tiềm ẩn vô số rủi ro.

Các từ khóa liên quan

chăm sóc chó mẹ sau sinh, chăm sóc chó mẹ sau sinh, cách chăm sóc chó mẹ sau khi sinh, chăm sóc chó mới sinh, cách chăm sóc chó sau khi sinh, chăm chó mới đẻ, cách chăm sóc chó mẹ mới đẻ

Cách Nuôi Chó Con Mới Đẻ

Trong khoảng thời gian mới sinh, hãy để chó mẹ làm tất cả. Không nên can thiệp quá sâu vào đời sống đàn chó lúc này. Trước khi chó con cai sữa mẹ hoàn toàn, đừng cho chó sơ sinh uống sữa gì. Cân chó con hàng ngày là chú ý vàng trong cách nuôi chó con mới sinh. Theo dõi xem chúng có dấu hiệu bệnh tật gì không.

Hãy chú ý đến việc cân bằng nhiệt độ khi chăm sóc chó con mới đẻ. Chó mới sinh không có khả năng tự điều chỉnh thân nhiệt. Những ngày đầu, chó con thường nằm trong cùng 1 ổ với chó mẹ.

Việc đơn giản bạn cần làm là cung cấp nguồn nhiệt hợp lý ngay cạnh ổ đẻ. Cách chăm sóc chó con mới sinh thông minh, là giữ nhiệt độ phòng ở mức  30 -32 độ °C bạn có thể mặc quần áo ngắn tay.

Chó mang thai 01
Chó con bú sữa mẹ

Chú ý, nuôi chó con mới đẻ tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ về bệnh tật. Trong đó có những bệnh gây tỉ lệ tử vong cao ở chó. Trong đó có những bệnh gây tỉ lệ truyền nhiễm cao sang người mà bạn không thể đoán trước được.

Hãy liên hệ với các bác sĩ và đưa chúng đi tiêm phòng ngay khi có thể. Trước và sau khi tiếp xúc với chó con, bạn nên vệ sinh tay sạch sẽ. Áp dụng điều này với tất cả những khách thăm chó khác.

Mời bạn tham khảo: Cách nuôi chó con mới đẻ!

Cách Chăm Sóc Chó Con Mới Sinh Không Có Mẹ

Nếu chó mẹ không may mất đi sau quá trình sinh nở, chúng tôi chân thành chia buồn cùng bạn. Mặt khác, bạn cần chuẩn bị tinh thần thật tốt cho việc chăm chó con mới đẻ. Đây là việc mệt nhọc, đòi hỏi phải tận tâm tận lực đặc biệt là 2 tuần đầu tiên

Thời gian đầu chúng cần được chăm sóc liên tục 24 giờ mỗi ngày. Có lẽ bạn phải xin nghỉ phép ở nhà để chăm sóc chúng, vì chó con cần được chăm sóc gần như liên tục trong 2 tuần đầu. (Nguồn: wikihow.vn)

Sữa cho chó con mới đẻ là thứ đầu tiên phải mua, nhằm thay thế cho nguồn sữa mẹ. Để chọn loại sữa tốt nhất, bạn nên tham khảo ý kiến từ các bệnh viện thú y, hoặc từ người bán chó, hoặc chính các cửa hàng thức ăn chó mèo.

Thông thường, là các loại sữa bột, pha với nước sôi khi cần dùng (giống với cách pha sữa cho trẻ sơ sinh). Tuyệt đối không cho chó con uống sữa bò hay sữa dê. Chúng không tốt cho sự phát triển cho chó con.

Các từ khóa liên quan

cách chăm chó con mới sinh, cách nuôi chó mới đẻ, chăm chó con mới sinh, chăm sóc chó mới sinh, chó Alaska mới sinh, chó con mới đẻ kêu nhiều, chó con mới đẻ uống sữa gì, chó sơ sinh bị đầy bụng, chó sơ sinh kêu nhiều, chó mới đẻ mấy ngày mở mắt

Trên đây là những kiến thức cơ bản nhất về chủ đề chó mang thai. Hy vọng là các bạn đã có cái nhìn tổng quan về công việc khó khăn này. Chúc chó nhà bạn mẹ tròn con vuông.

Quý khách xin vui lòng liên hệ: 

Phòng chăm sóc khách hàng
VPGD: 240 Âu Cơ – Quảng An – Tây Hồ – Hà Nội
Tổng đài: 024.2242.8882 – 090.842.8882
Email: cskh@pethealth.vn
Fanpage: https://facebook.com/pethealth
Website: https://pethealth.vn
Rất hân hạnh được đón tiếp!

Hình ảnh này chưa có thuộc tính alt; tên tệp của nó là dang-ki-kham-mien-phi-1-1024x215.jpg

> Xem thêm các chương trình khuyến mãi tại Bệnh viện thú y PetHealth

Tweet8Share13Share

Tin bài liên quan

Các triệu chứng và phương pháp điều trị viêm da giữa kẽ chân ở chó

Các triệu chứng và phương pháp điều trị viêm da giữa kẽ chân ở chó

Top 4 mẫu balo đẹp cho chó mèo của bạn

Top 4 mẫu balo đẹp cho chó mèo của bạn

Top 4 mẫu balo đẹp cho chó mèo của bạn

Top 4 mẫu balo đẹp cho chó mèo của bạn

Review sữa tắm SOS – Dòng sữa tắm quốc dân dành cho thú cưng

Review sữa tắm SOS – Dòng sữa tắm quốc dân dành cho thú cưng

Top 3 loại thức ăn hạt cho mèo tốt nhất hiện nay

Top 3 loại thức ăn hạt cho mèo tốt nhất hiện nay

Gợi ý 3 loại bánh thưởng cho chó giá rẻ và chất lượng

Gợi ý 3 loại bánh thưởng cho chó giá rẻ và chất lượng

Review bánh xương gặm sạch răng Pedigree Dentastix cho chó

Review bánh xương gặm sạch răng Pedigree Dentastix cho chó

Sữa tắm cho mèo Bioline có tốt không? Có nên mua không?

Sữa tắm cho mèo Bioline có tốt không? Có nên mua không?

Load More

Discussion about this post

www.Hanoi.pet

Ám ảnh rối loạn cưỡng chế ở mèo và cách điều trị

Ám ảnh rối loạn cưỡng chế ở mèo và cách điều trị

by Thuong Thuong
0

Chẩn đoán Rối loạn ám ảnh cưỡng chế không thể được chẩn đoán bằng những xét nghiệm cụ thể. Bác...

Mèo Nga có rụng lông không? Cách kiểm soát lông rụng

Mèo Nga có rụng lông không? Cách kiểm soát lông rụng

by Thuong Thuong
0

Mèo Nga có rụng lông không? Nếu bạn đang tìm hiểu về mèo Nga mắt xanh nhưng bị dị ứng...

Chó corgi có đuôi không? Chó corgi không đuôi mông to

Chó corgi có đuôi không? Chó corgi không đuôi mông to

by Thuong Thuong
0

4.7/5 - (16 bình chọn)Corgi hiện nay là giống chó khá đắt đỏ tại Việt Nam, nhưng cũng được rất...

Top 5 Lợi Ích Nuôi Chó Con Ít Người Biết

Top 5 Lợi Ích Nuôi Chó Con Ít Người Biết

by Thuong Thuong
0

Lợi Ích Nuôi Chó Con có thể không nhiều người biết tuy nhiên nếu bạn đang nuôi một chú chó...

Cách tìm chó bị mất theo kế hoạch được gợi ý

Cách tìm chó bị mất theo kế hoạch được gợi ý

by Thuong Thuong
0

Cách tìm chó bị mất luôn làm cho nhiều người nuôi đau đầu khi không biết phải bắt đầu từ...

Những nguyên nhân mèo đực kêu nhiều không phải ai cũng biết

Những nguyên nhân mèo đực kêu nhiều không phải ai cũng biết

by Thuong Thuong
0

Mèo kêu vì nhiều lý do: để chào hỏi, cho chúng ta biết khi có điều gì đó không ổn:...

Bật mí nguyên nhân, phòng ngừa bệnh sa tử cung ở chó

Bật mí nguyên nhân, phòng ngừa bệnh sa tử cung ở chó

by Thuong Thuong
0

Bệnh sa tử cung ở chó là một căn bệnh khá nguy hiểm, có thể cướp đi tính mạng của...

Mèo Anh lông ngắn ăn gì: Tất tần tật chế độ dinh dưỡng cho mèo

Mèo Anh lông ngắn ăn gì: Tất tần tật chế độ dinh dưỡng cho mèo

by Thuong Thuong
0

Mèo Anh lông ngắn ăn gì để tránh mèo bị béo phì là thắc mắc của rất nhiều chủ nuôi...

Khám phá tâm lý thú vị của loài chó

Khám phá tâm lý thú vị của loài chó

by Thuong Thuong
0

Cuộc đời của loài chó cũng giống như con người vậy, cũng trải qua những giai đoạn trưởng thành và...

Tin bài mới nhận

Phản ứng phụ sau khi tẩy giun của chó mèo – bạn cần nên làm gì ?

NHỮNG ĐIỀU VỀ TRIỆT SẢN CHÓ CÁI BẠN NÊN BIẾT

NHỮNG KIẾN THỨC CẦN BIẾT KHI CHÓ MÈO BỊ LOẠN SẢN XƯƠNG HÔNG

Review sữa tắm SOS – Dòng sữa tắm quốc dân dành cho thú cưng

Các trường hợp không nên tắm cho chó

Điểm danh các giống chó lông ngắn “hot” nhất thế giới

Vì sao chó lạp xưởng có mùi hôi?

Điều gì sẽ xảy khi thức ăn cho chim thiếu Vitamin và Selen?

CÙNG CHỌN SỮA TẮM PHÙ HỢP CHO CHÓ POODLE VÀ CÁCH TẮM XỊN – MỊN NHƯ SPA

Chó uống mật ong được không?

Hanoi.pet Thú cưng

Cách chữa trị chó rụng lông toàn tập tại nhà

Phải Làm Gì Khi Phát Hiện Mèo Con Bị Lạc?

Tắc Kè Hoa Làm Thú Cưng Có Tốt Không?

13 cách chế biến thức ăn cho chó từ nguyên liệu tại nhà

Dấu Hiệu Thoái Hóa Cột Sống Ở Chó Cách Trị

20 Bí Mật Về Chó Cảnh – Tại Sao Chúng Nên Nuôi Chó Cảnh?

4 Nguyên Nhân Gây Tăng Nhãn Áp Ở Chó

Bệnh Viêm Da Do Nấm RingWorm | Nguyên Nhân Và Triệu Chứng

Lý giải hành động đánh hơi ngửi mông ở chó

Chó Mèo Hung Dữ Phải Làm Sao?

Tẩy giun cho chó và những điều bạn cần phải biết

Áp Xe Ở Chó | Triệu Chứng Và Phương Pháp Điều Trị

Điều Trị Bệnh Parvo Ở Chó | Pethealth Chia Sẻ Những Những Lưu Ý Cần Thiết

Nguyên Nhân Gây Chó Chết Đột Ngột Bạn Chưa Biết

Những biện pháp phòng bệnh cho chó cần biết

Hanoi.pet Thú iu

Cẩm nang cách nuôi Rắn ngô Corn Snake làm cảnh

Tập tính, đặc điểm và cách nuôi Cá Chuột Mỹ sinh sản

Làm rõ thực hư chuyện Cá Rồng bị bệnh xệ mắt

Kỹ thuật nuôi Cá Sặc Cẩm Thạch sinh sản (Cá Sặc Bướm)

6 loại rùa nước cảnh có tính tương tác cao nhất thế giới

Tìm hiểu tập tính sống thú vị của cá cung thủ

Tuổi Thọ Cá Cảnh Kéo Dài Trong Bao Lâu?

12 vấn đề cần nhớ khi nuôi Rắn cảnh làm thú kiểng

Rắn cạp nong có ĐỘC không? Bẫy thế nào? Mơ thấy cạp nong đánh con gì

Hướng Dẫn Trồng Chăm Sóc Cây Cỏ Lưỡi Rắn – Các Lưu Ý

Nguyên Nhân Cách Trị Đầy Hơi Ở Chồn Hương

4 Nguyên Nhân Tắc Kè Rụng Đuôi – Cách Xử Lý

10 bệnh thường gặp khiến cá bảy màu bỏ ăn và chết

Cách nuôi và chăm sóc Cá La Hán lên đầu to đẹp nhất

Cách nuôi Sâu Mealworm sinh sản dinh dưỡng cho cá cảnh

Hanoi.pet Thú nhận

  • All
  • Chăm sóc chó

Giới thiệu về giống chuột hamster Roborovski

Cách nuôi rùa nước trong nhà và đặc điểm từng giống loài

Hướng Dẫn Phân Biệt Mèo Nhà Và Mèo Lai Hỗn Hợp

Dấu Hiệu Thoái Hoá Tiểu Não Ở Mèo – Nguyên Nhân – Cách Điều Trị

Xử lý như thế nào khi chó bị hóc xương?

Những điều cần phải biết khi chó bị tiêu chảy

Bệnh Đĩa Đệm Ở Mèo – Dấu Hiệu – Chuẩn Đoán – Cách Trị

Nhiệt độ lý tưởng để nuôi mèo

Tại sao không nên tự ý thả rùa phóng sinh bừa bãi?

Top 10 Các Loại Chó Phù Hợp Nhất Khi Mới Bắt Đầu Nuôi

Phương pháp huấn luyện chó ngồi “dễ như trở bàn tay”

Có nên nuôi thú cưng hay không khi nhà có trẻ con?

Chó đi tiểu màu vàng đậm báo hiệu bệnh gì?

Hướng dẫn cách nuôi Ếch Pacman khỏe mạnh

Sự Phát Triển Của Chó Con 1 Tuần Tuổi Và Các Lưu Ý

Hanoi.pet Thú vị

  • All
  • Chăm sóc mèo
  • Giống thú cưng nhỏ

Chó Bully – Kẻ bắt nạt hung dữ được các đại gia săn lùng

Cách nuôi chim Quế Lâm dạn người khi mới về nhà

Chim Huýt Cô: Nguồn gốc, đặc điểm và giá bán trên thị trường

Cỏ bạc hà mèo là gì, Catnip cho mèo gây phê thế nào?

Kỹ thuật nuôi Trùn huyết làm mồi sống cho Rùa cảnh

Kỹ thuật chăm sóc chó sơ sinh tại nhà

Cách Chăm Sóc Chuột Hamster Con Mất Mẹ

Mèo Bengal Liếm Bạn Nhiều Phải Làm Sao?

Tắc Kè Da Beo – Hành Vi Tính Cách Đặc Điểm Nổi Bật

Một số loại nấm và bệnh ngoài da chó dễ mắc

Top 12 Loại Cá Chùi Kính Đẹp Lỗng Lẫy

Hướng dẫn tiêm ngừa vaccine cho chó dành người mới nuôi

Cách điều trị bệnh viêm phế quản cho chó mèo khi thời tiết thất thường

(Chuyên sâu) Nồng Độ Dinh Dưỡng Nào Tối Ưu Cho Cây Thủy Sinh?

8 Dấu Hiệu Tăng Thông Khí Ở Chó – Cách Điều Trị

  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Trao đổi và mua hàng
  • Vận chuyển và giao hàng
  • Đổi trả hàng hóa
  • Điều khoản thanh toán
Menu
  • Giới thiệu
  • Điều khoản sử dụng
  • Quyền riêng tư
  • Trao đổi và mua hàng
  • Vận chuyển và giao hàng
  • Đổi trả hàng hóa
  • Điều khoản thanh toán

www.Hanoi.pet
Với những ai yêu động vật, bài viết này là dành cho bạn, website này là dành cho bạn.
Thực ra, tất cả chúng ta đều yêu động vật, chỉ là ở một cách nào đó mà thôi.

© 2015  – 2022. Hanoi.pet

Thiết kế website và SEO, Mạng xã hội bởi www.SoHoa.app

Danh mục thông tin
  • Bò sát
  • Cá cảnh
  • Các bệnh thú cưng
  • Cây cảnh
  • Cây thủy sinh
  • Chăm sóc chó
  • Chăm sóc mèo
  • Chăm sóc thú cưng
  • Chim cảnh
  • Chó cảnh
  • Chuột cảnh
  • Giống thú cưng nhỏ
  • Mèo cảnh
  • Nhím cảnh
  • Rùa cảnh
  • Sóc cảnh
  • Tạp chí thú cưng
  • Thỏ cảnh
  • Thú cảnh khác
  • Thủy sinh
No Result
View All Result
  • Tạp chí thú cưng
  • Chăm sóc thú cưng
  • Hình ảnh đẹp tuyệt
  • Video cực hay
  • Cửa hàng
    • Thú cưng
    • Phụ kiện

© 2021 Hanoi.pet - Thiết kế website và SEO bởi SoHoa.App.

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your userHọ và Tên or email address to reset your password.

Log In